Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ "Nắng mới" của Lưu Trọng Lư) Văn 8 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh của tác giả nào?

  • A.
    Lê Quang Hưng
  • B.
    Quang Trung
  • C.
    Nguyễn Huệ
  • D.
    Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 2 :

Có thể chia bài Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh thành mấy phần?

  • A.
    6 phần
  • B.
    5 phần
  • C.
    4 phần
  • D.
    3 phần
Câu 3 :

Xác định nội dung đoạn “Hai chữ “nắng mới”… một rõ hơn”

  • A.
    Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới
  • B.
    Chi tiết “Nắng mới” và cái “áo đỏ” trong bài thơ Nắng mới
  • C.
    Nét cười trong bài thơ Nắng mới
  • D.
    Khái quát lại nội dung toàn bài
Câu 4 :

Nội dung phần (1) của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh là gì?

  • A.
    Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới
  • B.
    Chi tiết “Nắng mới” và cái “áo đỏ” trong bài thơ Nắng mới
  • C.
    Nét cười trong bài thơ Nắng mới
  • D.
    Khái quát lại nội dung toàn bài
Câu 5 :

Vấn đề trọng tâm mà bài viết này nêu lên là gì?

  • A.
    Giá trị nghệ thuật của bài thơ
  • B.
    Giá trị nội dung của bài thơ
  • C.
    Làm rõ chi tiết nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư
  • D.
    Điểm đặc sắc trong văn chương của nhà thơ
Câu 6 :

Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh”?

  • A.
    Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận
  • B.
    Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục. Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục cho bài viết.
  • C.
    A và B đúng
  • D.
    A và B sai
Câu 7 :

Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh”?

  • A.
    Là một trong những bài văn duy nhất và hay nhất của nhà văn
  • B.
    Bài thơ là nỗi nhớ của chủ thể trữ tình đối với người mẹ của mình. Qua đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống Uống nước nhớ nguồn, hiếu thuận của người Việt Nam
  • C.
    Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước
  • D.
    A và B đúng

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh của tác giả nào?

  • A.
    Lê Quang Hưng
  • B.
    Quang Trung
  • C.
    Nguyễn Huệ
  • D.
    Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác giả

Lời giải chi tiết :

Văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh của tác giả Lê Quang Hưng

Câu 2 :

Có thể chia bài Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh thành mấy phần?

  • A.
    6 phần
  • B.
    5 phần
  • C.
    4 phần
  • D.
    3 phần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Có thể chia bài Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh thành 5 phần

Câu 3 :

Xác định nội dung đoạn “Hai chữ “nắng mới”… một rõ hơn”

  • A.
    Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới
  • B.
    Chi tiết “Nắng mới” và cái “áo đỏ” trong bài thơ Nắng mới
  • C.
    Nét cười trong bài thơ Nắng mới
  • D.
    Khái quát lại nội dung toàn bài

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung đoạn trích

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Chi tiết “Nắng mới” và cái “áo đỏ” trong bài thơ Nắng mới

Câu 4 :

Nội dung phần (1) của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh là gì?

  • A.
    Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới
  • B.
    Chi tiết “Nắng mới” và cái “áo đỏ” trong bài thơ Nắng mới
  • C.
    Nét cười trong bài thơ Nắng mới
  • D.
    Khái quát lại nội dung toàn bài

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Nội dung phần (1) của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh là: Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới

Câu 5 :

Vấn đề trọng tâm mà bài viết này nêu lên là gì?

  • A.
    Giá trị nghệ thuật của bài thơ
  • B.
    Giá trị nội dung của bài thơ
  • C.
    Làm rõ chi tiết nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư
  • D.
    Điểm đặc sắc trong văn chương của nhà thơ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Vấn đề trọng tâm mà bài viết này nêu lên là làm rõ chi tiết nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư

Câu 6 :

Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh”?

  • A.
    Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận
  • B.
    Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục. Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục cho bài viết.
  • C.
    A và B đúng
  • D.
    A và B sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

A và B đúng

Câu 7 :

Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh”?

  • A.
    Là một trong những bài văn duy nhất và hay nhất của nhà văn
  • B.
    Bài thơ là nỗi nhớ của chủ thể trữ tình đối với người mẹ của mình. Qua đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống Uống nước nhớ nguồn, hiếu thuận của người Việt Nam
  • C.
    Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước
  • D.
    A và B đúng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Giá trị nội dung: Bài thơ là nỗi nhớ của chủ thể trữ tình đối với người mẹ của mình. Qua đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống Uống nước nhớ nguồn, hiếu thuận của người Việt Nam