Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả Nguyễn Khuyến Văn 8 Chân trời sáng tạo
Đề bài
“Tam Nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?
-
A.
Nguyễn Hiền
-
B.
Nguyễn Thượng Hiền
-
C.
Nguyễn Khuyến
-
D.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tên hiệu của nhà thơ Nguyễn Khuyến là gì?
-
A.
Quế Sơn
-
B.
Hải Thượng Lãn Ông
-
C.
Thanh Hiên
-
D.
Ức Trai
Đâu là năm sinh, năm mất của nhà thơ Nguyễn Khuyến?
-
A.
1834 - 1910
-
B.
1834 - 1909
-
C.
1835 - 1910
-
D.
1835 - 1909
Địa danh nào là quê của Nguyễn Khuyến?
-
A.
Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội
-
B.
Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam
-
C.
Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định
-
D.
Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình quan lại
-
B.
Gia đình nhà nho nghèo
-
C.
Gia đình sĩ phu yêu nước
-
D.
Gia đình quan chức công giáo
Năm 37 tuổi, Nguyễn Khuyến đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp). Đó là khoa thì nào sau đây?
-
A.
Khoa Tân Mùi (1871)
-
B.
Khoa Mậu Tí (1888)
-
C.
Khoa Nhâm Thìn (1892)
-
D.
Khoa Đinh Dậu (1897)
Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là:
-
A.
Thơ chữ Hán, câu đối
-
B.
Văn xuôi chữ Nôm
-
C.
Thơ trào phúng
-
D.
Thơ Nôm, thơ viết về làng quê, thơ trào phúng
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về thơ văn của Nguyễn Khuyến?
-
A.
Thơ ông châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị
-
B.
Ông sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
-
C.
Thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè
-
D.
Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác
Nguyễn Khuyến là người như thế nào?
-
A.
Tài năng, cốt cách thanh cao
-
B.
Có tầm lòng yêu nước thương dân
-
C.
Kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án nào không đúng khi nói về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến?
-
A.
Tuy học rộng tài cao nhưng Nguyễn Khuyến thi nhiều lần đều không đỗ kì thi Huơng
-
B.
Nguyễn Khuyến chỉ làm quan hơn mười năm
-
C.
Phần lớn cuộc đời Nguyễn Khuyến dành cho việc dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà
-
D.
Nguyễn Khuyến là người có tài năng, cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính xác quyền thực dân Pháp
Lời giải và đáp án
“Tam Nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?
-
A.
Nguyễn Hiền
-
B.
Nguyễn Thượng Hiền
-
C.
Nguyễn Khuyến
-
D.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đáp án : C
Nhớ lại lịch sử phong kiến Việt Nam
Do đỗ đầu cả ba kì thi nên Nguyễn Khuyến được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ
Tên hiệu của nhà thơ Nguyễn Khuyến là gì?
-
A.
Quế Sơn
-
B.
Hải Thượng Lãn Ông
-
C.
Thanh Hiên
-
D.
Ức Trai
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến tên hiệu là Quế Sơn
Đâu là năm sinh, năm mất của nhà thơ Nguyễn Khuyến?
-
A.
1834 - 1910
-
B.
1834 - 1909
-
C.
1835 - 1910
-
D.
1835 - 1909
Đáp án : D
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909)
Địa danh nào là quê của Nguyễn Khuyến?
-
A.
Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội
-
B.
Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam
-
C.
Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định
-
D.
Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội tại làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam
Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình quan lại
-
B.
Gia đình nhà nho nghèo
-
C.
Gia đình sĩ phu yêu nước
-
D.
Gia đình quan chức công giáo
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo
Năm 37 tuổi, Nguyễn Khuyến đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp). Đó là khoa thì nào sau đây?
-
A.
Khoa Tân Mùi (1871)
-
B.
Khoa Mậu Tí (1888)
-
C.
Khoa Nhâm Thìn (1892)
-
D.
Khoa Đinh Dậu (1897)
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác giả
Năm 1871, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cả thi Hội và thi Đình. Do đỗ đầu cả ba kì thi nên ông được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là:
-
A.
Thơ chữ Hán, câu đối
-
B.
Văn xuôi chữ Nôm
-
C.
Thơ trào phúng
-
D.
Thơ Nôm, thơ viết về làng quê, thơ trào phúng
Đáp án : D
Nhớ lại thông tin tác giả
Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là mảng thơ Nôm, thơ viết về làng quê, thơ trào phúng
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về thơ văn của Nguyễn Khuyến?
-
A.
Thơ ông châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị
-
B.
Ông sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
-
C.
Thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè
-
D.
Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin tác giả
Nội dung sai: câu B
Sửa lại: Sáng tác của Nguyễn Khuyến bao gồm cả chữ Hán và chữ Nôm với số lượng lớn
Nguyễn Khuyến là người như thế nào?
-
A.
Tài năng, cốt cách thanh cao
-
B.
Có tầm lòng yêu nước thương dân
-
C.
Kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Nhớ lại thông tin tác giả
Nguyễn Khuyến là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp
Đáp án nào không đúng khi nói về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến?
-
A.
Tuy học rộng tài cao nhưng Nguyễn Khuyến thi nhiều lần đều không đỗ kì thi Huơng
-
B.
Nguyễn Khuyến chỉ làm quan hơn mười năm
-
C.
Phần lớn cuộc đời Nguyễn Khuyến dành cho việc dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà
-
D.
Nguyễn Khuyến là người có tài năng, cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính xác quyền thực dân Pháp
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác giả
Nội dung sai: câu A
Sửa lại: Nguyễn Khuyến xuất thân trong gia đình nhà Nho nghèo
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung bài thơ Bạn đến chơi nhà Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Bạn đến chơi nhà Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Hồ Xuân Hương Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Đề đền Sầm Nghi Đống Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu về Sắc thái nghĩa của từ Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Trần Tế Xương Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả Trần Tế Xương Văn 8 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tìm hiểu về Sắc thái nghĩa của từ Văn 8 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đề đền Sầm Nghi Đống Văn 8 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả Hồ Xuân Hương Văn 8 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Phân tích văn bản Bạn đến chơi nhà Văn 8 Chân trời sáng tạo