Trắc nghiệm Phân tích văn bản Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày Văn 8 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Xác định đề tài của hai truyện?

  • A.
    Đức hạnh
  • B.
    Thói hư tật xấu
  • C.
    Gia đình
  • D.
    Cung đình
Câu 2 :

Tác giả của truyện “Vắt cổ chày ra nước” là ai?

  • A.
    Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng
  • B.
    Trương Chính, Phong Châu
  • C.
    Người biên soạn sách
  • D.
    Tác giả dân gian
Câu 3 :

Câu nói “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống” thể hiện nét tính cách gì của người chủ nhà?

  • A.
    Tiết kiệm
  • B.
    Keo kiệt, bủn xỉn
  • C.
    Biết suy tính cho tương lai
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 4 :

Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người chủ nhà giao cho người đầy tớ công việc gì?

  • A.
    Mặc cái khố tải
  • B.
    Vắt cổ chày để lấy nước
  • C.

    Về quê 

  • D.
    Uống nước ao
Câu 5 :

Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người đầy tớ nói gì khi người chủ nói “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống”?

  • A.
    Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
  • B.
    Trời nóng vận khố tải thì ngốt lắm
  • C.
    Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cu vậy!
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Trong truyện “May không đi giày”, ông hà tiện đi gì ra chợ?

  • A.
    Đi giày
  • B.
    Đi dép
  • C.
    Đi chân không
  • D.
    Đi ủng
Câu 7 :

Trong truyện “May không đi giày”, khi vấp phải hòn đá, ông hà tiện bị làm sao?

  • A.
    Ngón chân chảy máu ròng ròng
  • B.
    Đầu vỡ toác, suýt chết
  • C.
    Không bị làm sao
  • D.
    A và B đúng
Câu 8 :

“Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày/ Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!”.

Vì sao lời giải thích của nhân vật “ông hà tiện” lại gây bất ngờ đối với người đọc?

  • A.
    Vì người đọc không thể ngờ rằng ông lại quá tằn tiện đến mức đó, lo cho của cải mà lại không lo cho sức khỏe của bản thân
  • B.
    Vì câu cuối trong truyện cười luôn gây bất ngờ cho người đọc
  • C.
    Vì người đọc đến đây mới ngộ ra được ý nghĩa thực sự của câu chuyện
  • D.

    Vì người đọc không thể ngờ rằng ông lại quá tằn tiện đến mức đó, lo cho của cải mà lại không lo cho sức khỏe của bản thân

    Vì câu cuối trong truyện cười luôn gây bất ngờ cho người đọc

    Vì người đọc đến đây mới ngộ ra được ý nghĩa thực sự của câu chuyện

Câu 9 :

Nhan đề “Vắt cổ chày ra nước” và “May không đi giày” có thể hiện được nội dung của mỗi truyện hay không?

  • A.
    Có, vì hai nhan đề này đã chỉ ra được chi tiết trọng tâm gây cười trong truyện
  • B.
    Có, vì đây là nguyên lí đặt nhan đề trong truyện cười
  • C.
    Không, vì nhan đề quá ngắn để thể hiện nội dung của truyện
  • D.
    Không, vì nhan đề không có chức năng thể hiện nội dung
Câu 10 :

Em có nhận xét gì về bối cảnh của hai truyện cười?

  • A.
    Không thực sự rõ ràng, chỉ đủ để thể hiện nội dung chính của truyện
  • B.
    Ở thời xưa
  • C.
    Gắn với gia đình, làng quê
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Xác định đề tài của hai truyện?

  • A.
    Đức hạnh
  • B.
    Thói hư tật xấu
  • C.
    Gia đình
  • D.
    Cung đình

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Từ nội dung

Lời giải chi tiết :

Đề tài: thói hư tật xấu

Câu 2 :

Tác giả của truyện “Vắt cổ chày ra nước” là ai?

  • A.
    Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng
  • B.
    Trương Chính, Phong Châu
  • C.
    Người biên soạn sách
  • D.
    Tác giả dân gian

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Truyện do tác giả dân gian sáng tác và được Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn

Câu 3 :

Câu nói “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống” thể hiện nét tính cách gì của người chủ nhà?

  • A.
    Tiết kiệm
  • B.
    Keo kiệt, bủn xỉn
  • C.
    Biết suy tính cho tương lai
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện

Lời giải chi tiết :

Thể hiện nét tính cách keo kiệt, bủn xỉn của người chủ nhà

Câu 4 :

Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người chủ nhà giao cho người đầy tớ công việc gì?

  • A.
    Mặc cái khố tải
  • B.
    Vắt cổ chày để lấy nước
  • C.

    Về quê 

  • D.
    Uống nước ao

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện

Lời giải chi tiết :

Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người chủ nhà giao cho người đầy tớ công việc về quê 

Câu 5 :

Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người đầy tớ nói gì khi người chủ nói “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống”?

  • A.
    Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
  • B.
    Trời nóng vận khố tải thì ngốt lắm
  • C.
    Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cu vậy!
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 6 :

Trong truyện “May không đi giày”, ông hà tiện đi gì ra chợ?

  • A.
    Đi giày
  • B.
    Đi dép
  • C.
    Đi chân không
  • D.
    Đi ủng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện

Lời giải chi tiết :

Ông hà tiện đi chân không ra chợ

Câu 7 :

Trong truyện “May không đi giày”, khi vấp phải hòn đá, ông hà tiện bị làm sao?

  • A.
    Ngón chân chảy máu ròng ròng
  • B.
    Đầu vỡ toác, suýt chết
  • C.
    Không bị làm sao
  • D.
    A và B đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện

Lời giải chi tiết :

Khi vấp phải hòn đá, ngón chân của ông hà tiện chảy máu ròng ròng

Câu 8 :

“Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày/ Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!”.

Vì sao lời giải thích của nhân vật “ông hà tiện” lại gây bất ngờ đối với người đọc?

  • A.
    Vì người đọc không thể ngờ rằng ông lại quá tằn tiện đến mức đó, lo cho của cải mà lại không lo cho sức khỏe của bản thân
  • B.
    Vì câu cuối trong truyện cười luôn gây bất ngờ cho người đọc
  • C.
    Vì người đọc đến đây mới ngộ ra được ý nghĩa thực sự của câu chuyện
  • D.

    Vì người đọc không thể ngờ rằng ông lại quá tằn tiện đến mức đó, lo cho của cải mà lại không lo cho sức khỏe của bản thân

    Vì câu cuối trong truyện cười luôn gây bất ngờ cho người đọc

    Vì người đọc đến đây mới ngộ ra được ý nghĩa thực sự của câu chuyện

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Câu 9 :

Nhan đề “Vắt cổ chày ra nước” và “May không đi giày” có thể hiện được nội dung của mỗi truyện hay không?

  • A.
    Có, vì hai nhan đề này đã chỉ ra được chi tiết trọng tâm gây cười trong truyện
  • B.
    Có, vì đây là nguyên lí đặt nhan đề trong truyện cười
  • C.
    Không, vì nhan đề quá ngắn để thể hiện nội dung của truyện
  • D.
    Không, vì nhan đề không có chức năng thể hiện nội dung

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện

Lời giải chi tiết :

Có, vì hai nhan đề này đã chỉ ra được chi tiết trọng tâm gây cười trong truyện

Câu 10 :

Em có nhận xét gì về bối cảnh của hai truyện cười?

  • A.
    Không thực sự rõ ràng, chỉ đủ để thể hiện nội dung chính của truyện
  • B.
    Ở thời xưa
  • C.
    Gắn với gia đình, làng quê
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung truyện

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

Trắc nghiệm Phân tích văn bản Khoe của, Con rắn vuông Văn 8 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Khoe của, Con rắn vuông Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả O-ri-sơn Xơ-goét Ma-đơn Văn 8 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả O-ri-sơn Xơ-goét Ma-đơn Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích văn bản Tiếng cười có lợi ích gì? Văn 8 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Tiếng cười có lợi ích gì? Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu Nghĩa tường minh, Nghĩa hàm ẩn Văn 8 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu Nghĩa tường minh, Nghĩa hàm ẩn Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Văn hay Văn 8 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Văn hay Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết