Trắc nghiệm Bài 9: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ Hóa 11 Cánh diều
Đề bài
Một học sinh tiến hành chưng cất để tách CHCl3 (ts = 61o) ra khỏi CHCl2CHCl2 (ts = 146oC) bằng bộ dụng như hình 9.1 Khi bắt đầu thu nhận CHCl3 vào bình hứng thì nhiệt độ tại vị trí nào trong hình đang là 610C?
-
A.
Vị trí X
-
B.
Vị trí Y
-
C.
Vị trí Z
-
D.
Vị trí T
Hỗn hợp X gồm các alkane: pentane (ts = 36,1oC), heptan (ts = 98,4oC), octane (ts = 125,7oC) và nonane (ts = 150,8oC). Có thể tách riêng các chất đó một cách thuận lợi bằng phương pháp nào sau đây?
-
A.
Kết tinh
-
B.
Chưng cất
-
C.
Sắc kí
-
D.
Chiết
Tính chất vật lí nào sau đây được quan tâm khi tách hai chất lỏng tan vào nhau bằng phương pháp chưng cất?
-
A.
Nhiệt độ sôi của chất
-
B.
Nhiệt độ nóng chảy của chất
-
C.
Tính tan của chất trong nước
-
D.
Màu sắc của chất
Việc tách các chất ra khỏi nhau bằng phương pháp sắc kí dựa trên đặc tính nào sau đây của chất?
-
A.
Phân tử khối
-
B.
Nhiệt độ sôi
-
C.
Khả năng hấp phụ và hòa tan
-
D.
Nhiệt độ nóng chảy
Sử dụng phương pháp kết tinh lại để tinh chế chất rắn. Hợp chất cần kết tinh lại cần có tính chất nào dưới đây để việc kết tinh lại được thuận lợi?
-
A.
Tan trong dung môi phân cực, không tan trong dung môi không phân cực
-
B.
Tan tốt trong cả dung dịch nóng và lạnh
-
C.
Ít tan trong cả dung dịch nóng và lạnh
-
D.
Tan tốt trong dung dịch nóng, ít tan trong dung dịch lạnh
Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ
-
A.
Chiết, chưng chất và kết tinh
-
B.
Chiết và kết tinh
-
C.
Chưng chất và kết tinh
-
D.
Chưng cất, kết tinh và sắc kí
Pent – 1 – ene và dipentyl ether đồng thời được sinh ra khi đun nóng pentan – 1 – ol với dung dịch H2SO4 đặc. Biết rằng nhiệt độ sôi của pentan – 1 – ol, pent – 1 – ene và dipentyl ether lần lượt là 137,80C; 30,00C và 186,80C. Từ hỗn hợp phản ứng các chất được tách khỏi nhau bằng phương pháp chưng cất. Các phân đoạn thu được (theo thứ tự từ trước đến sau) trong quá trình chưng chất lần lượt là
-
A.
pentan – 1 – ol; pent – 1 – ene và dipentyl ether
-
B.
pent – 1 – ene; pentan – 1 – ol và dipentyl ether
-
C.
dipentyl ether; pent – 1 – ene và pentan – 1 – ol
-
D.
pent – 1 – ene; dipentyl ether và pentan – 1 – olPhương pháp:Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của hợp chấtCách giải:
Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta dùng phương pháp chiết để tách riêng lớp tinh dầu ra khỏi nước. Phát biểu không đúng là
-
A.
Có thể dùng phễu chiết để tách riêng lớp tinh dầu khỏi nước
-
B.
Tinh dầu có khối lượng riêng nặng hơn nước nên nằm phía trên
-
C.
Dùng phương pháp chiết lỏng – lỏng để tách riêng lớp tinh dầu ra khỏi nước
-
D.
Hỗn hợp thu được tách thành hai lớp
Cách tiến hành: Cho dược liệu vào trong lọ, bình hoặc hũ. Đổ một lượng rượu phù hợp rồi bịt kín lại đặt ở nơi tối, mát. Ngâm từ 10 -15 ngày, mùa đông có thể ngâm lâu hơn
Cho các phát biểu sau:
(1) Ngâm dược liệu áp dụng phương pháp chiết lỏng – rắn
(2) Ngâm dược liệu áp dụng phương pháp chiết lỏng – lỏng
(3) Tách lấy chất hữu cơ ra khỏi một hỗn hợp ở thể rắn
(4) Tách lấy chất hữu cơ ra khỏi một hỗn hợp ở thể lỏng
Phát biểu đúng là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
1
Hãy sắp xếp các cách tiến hành tách và tinh chế hợp chất hữu cơ đúng thứ tự của phương pháp chiết lỏng – lỏng?
(a) Từ từ mở khóa phễu chiếu để lần lượt thu từng lớp chất lỏng
(b) Cho hỗn hợp các chất cần chiết vào phễu chiết, thêm dung môi vào (dung môi phải có khả năng hòa tan tốt chất cần chiết và không trộn lẫn vỡi hỗn hợp ban đầu)
(c) Làm bay hơi dung môi của dịch chiết để thu đuộc dung dịch cần tách
(d) Lắc đều phễu chiết rồi để yên, hỗn hợp trong phễu sẽ tách thành 2 lớp
-
A.
(a), (b), (c), (d)
-
B.
(b), (d), (a), (c)
-
C.
(b), (a), (c), (d)
-
D.
(b), (d), (c), (a)
Mật ong để lâu hoặc ở nhiệt độ dưới 200C và thấp hơn, thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai là hiện tượng gì?
-
A.
Nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh tinh bột
-
B.
Mật ong bị oxi hóa chậm trong không khí tạo kết tủa
-
C.
Nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh đường saccharose
-
D.
Nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh đường glucose và fructose
Sử dụng các cột thủy tinh có dung môi và dung dịch mẫu chất cần tách di chuyển qua cột trong sắc kí cột thuộc pha nào sau đây?
-
A.
Pha tĩnh
-
B.
Pha lỏng
-
C.
Pha động
-
D.
Pha khí
Phương pháp nào sau đây được ứng dụng để phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản?
-
A.
Chiết lỏng – rắn
-
B.
Chiết lỏng – lỏng
-
C.
Phương pháp kết tinh
-
D.
Chưng cất
Chưng cất gồm bao nhiêu giai đoạn?
-
A.
1 giai đoạn: Thay đổi điều kiện hòa tan
-
B.
2 giai đoạn: Bay hơi và ngưng tụ
-
C.
3 giai đoạn: Đun nóng, bay hơi, ngưng tụ
-
D.
4 giai đoạn: Hòa tan, lọc nóng, để nguội, lọc chất kết tinh
Chất hấp phụ thường sử dụng trong phương pháp sắc kí cột là:
-
A.
Ethanol
-
B.
Hexane
-
C.
Sillica gel hoặc aluminium oxide
-
D.
Muối
Trong thực tế việc chưng cất tiến hành thuận lợi khi chất lỏng có nhiệt độ sôi khoảng
-
A.
100C – 400C
-
B.
Dưới 400C
-
C.
400C – 1500C
-
D.
Trên 1500C
Khi tách và tinh chế chất trong hỗn hợp dựa trên sự khác biệt về tốc độ di chuyển của các chất trong pha động khi tiếp xúc trực tiếp với một pha tĩnh do sự khác nhau về khả năng hấp thụ trên pha tĩnh, người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây?
-
A.
Kết tinh
-
B.
Chưng cất
-
C.
Sắc kí cột
-
D.
Chiết
Khi tách và tinh chế các chất từ hỗn hợp dựa trên độ hòa tan khác nhau của các chất đó trong hai môi trường không hòa tan vào nhau, người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây?
-
A.
Sắc kí cột
-
B.
Kết tinh
-
C.
Chiết
-
D.
Chưng cất
Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ?
-
A.
Chưng cất và kết tinh
-
B.
Chiết
-
C.
Sắc kí cột
-
D.
Điện phân và nhiệt luyện
Có bao nhiêu phương pháp chính dùng để tách và tinh chế hợp chất hữu cơ?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Lời giải và đáp án
Một học sinh tiến hành chưng cất để tách CHCl3 (ts = 61o) ra khỏi CHCl2CHCl2 (ts = 146oC) bằng bộ dụng như hình 9.1 Khi bắt đầu thu nhận CHCl3 vào bình hứng thì nhiệt độ tại vị trí nào trong hình đang là 610C?
-
A.
Vị trí X
-
B.
Vị trí Y
-
C.
Vị trí Z
-
D.
Vị trí T
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về phương pháp chưng cất các hợp chất hữu cơ
Vì nhiệt độ sôi của CHCl3 là 61oC nên khi bắt đầu thu nhận được CHCl3 thì CHCl3 bay hơi ở vị trí Y
Hỗn hợp X gồm các alkane: pentane (ts = 36,1oC), heptan (ts = 98,4oC), octane (ts = 125,7oC) và nonane (ts = 150,8oC). Có thể tách riêng các chất đó một cách thuận lợi bằng phương pháp nào sau đây?
-
A.
Kết tinh
-
B.
Chưng cất
-
C.
Sắc kí
-
D.
Chiết
Đáp án : B
Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất.
Vì mỗi chất trong hỗn hơp X có nhiệt độ sôi khác nhau nên dùng phương pháp chưng cất để tách các chất
Tính chất vật lí nào sau đây được quan tâm khi tách hai chất lỏng tan vào nhau bằng phương pháp chưng cất?
-
A.
Nhiệt độ sôi của chất
-
B.
Nhiệt độ nóng chảy của chất
-
C.
Tính tan của chất trong nước
-
D.
Màu sắc của chất
Đáp án : A
Dựa vào tính chất vật lí của hai chất lỏng tan vào nhau
Phương pháp chưng cất dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của hai chất lỏng
Việc tách các chất ra khỏi nhau bằng phương pháp sắc kí dựa trên đặc tính nào sau đây của chất?
-
A.
Phân tử khối
-
B.
Nhiệt độ sôi
-
C.
Khả năng hấp phụ và hòa tan
-
D.
Nhiệt độ nóng chảy
Đáp án : C
Dựa vào lí thuyết về phương pháp sắc kí
Dựa vào khả năng hấp phụ và hòa tan
Sử dụng phương pháp kết tinh lại để tinh chế chất rắn. Hợp chất cần kết tinh lại cần có tính chất nào dưới đây để việc kết tinh lại được thuận lợi?
-
A.
Tan trong dung môi phân cực, không tan trong dung môi không phân cực
-
B.
Tan tốt trong cả dung dịch nóng và lạnh
-
C.
Ít tan trong cả dung dịch nóng và lạnh
-
D.
Tan tốt trong dung dịch nóng, ít tan trong dung dịch lạnh
Đáp án : D
Dựa vào lí thuyết về phương pháp kết tinh lại
Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ
-
A.
Chiết, chưng chất và kết tinh
-
B.
Chiết và kết tinh
-
C.
Chưng chất và kết tinh
-
D.
Chưng cất, kết tinh và sắc kí
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về các phương pháp tách các hợp chất hữu cơ
Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi 🡪 Sử dụng phương pháp chiết
Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng 🡪 Phương pháp kết tinh chất rắn để thu lấy curcumin.
Pent – 1 – ene và dipentyl ether đồng thời được sinh ra khi đun nóng pentan – 1 – ol với dung dịch H2SO4 đặc. Biết rằng nhiệt độ sôi của pentan – 1 – ol, pent – 1 – ene và dipentyl ether lần lượt là 137,80C; 30,00C và 186,80C. Từ hỗn hợp phản ứng các chất được tách khỏi nhau bằng phương pháp chưng cất. Các phân đoạn thu được (theo thứ tự từ trước đến sau) trong quá trình chưng chất lần lượt là
-
A.
pentan – 1 – ol; pent – 1 – ene và dipentyl ether
-
B.
pent – 1 – ene; pentan – 1 – ol và dipentyl ether
-
C.
dipentyl ether; pent – 1 – ene và pentan – 1 – ol
-
D.
pent – 1 – ene; dipentyl ether và pentan – 1 – olPhương pháp:Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của hợp chấtCách giải:
Đáp án : B
Phương pháp:Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của hợp chất
Thứ tự nhiệt độ sôi từ thấp đến cao: pent - 1 - ene < pental - 1 - ol < dipently ether
Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta dùng phương pháp chiết để tách riêng lớp tinh dầu ra khỏi nước. Phát biểu không đúng là
-
A.
Có thể dùng phễu chiết để tách riêng lớp tinh dầu khỏi nước
-
B.
Tinh dầu có khối lượng riêng nặng hơn nước nên nằm phía trên
-
C.
Dùng phương pháp chiết lỏng – lỏng để tách riêng lớp tinh dầu ra khỏi nước
-
D.
Hỗn hợp thu được tách thành hai lớp
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Cách tiến hành: Cho dược liệu vào trong lọ, bình hoặc hũ. Đổ một lượng rượu phù hợp rồi bịt kín lại đặt ở nơi tối, mát. Ngâm từ 10 -15 ngày, mùa đông có thể ngâm lâu hơn
Cho các phát biểu sau:
(1) Ngâm dược liệu áp dụng phương pháp chiết lỏng – rắn
(2) Ngâm dược liệu áp dụng phương pháp chiết lỏng – lỏng
(3) Tách lấy chất hữu cơ ra khỏi một hỗn hợp ở thể rắn
(4) Tách lấy chất hữu cơ ra khỏi một hỗn hợp ở thể lỏng
Phát biểu đúng là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
1
Đáp án : A
Dựa vào nguyên tắc của phương pháp tách tinh dầu
Phát biểu (1) và (3) đúng
Hãy sắp xếp các cách tiến hành tách và tinh chế hợp chất hữu cơ đúng thứ tự của phương pháp chiết lỏng – lỏng?
(a) Từ từ mở khóa phễu chiếu để lần lượt thu từng lớp chất lỏng
(b) Cho hỗn hợp các chất cần chiết vào phễu chiết, thêm dung môi vào (dung môi phải có khả năng hòa tan tốt chất cần chiết và không trộn lẫn vỡi hỗn hợp ban đầu)
(c) Làm bay hơi dung môi của dịch chiết để thu đuộc dung dịch cần tách
(d) Lắc đều phễu chiết rồi để yên, hỗn hợp trong phễu sẽ tách thành 2 lớp
-
A.
(a), (b), (c), (d)
-
B.
(b), (d), (a), (c)
-
C.
(b), (a), (c), (d)
-
D.
(b), (d), (c), (a)
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Mật ong để lâu hoặc ở nhiệt độ dưới 200C và thấp hơn, thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai là hiện tượng gì?
-
A.
Nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh tinh bột
-
B.
Mật ong bị oxi hóa chậm trong không khí tạo kết tủa
-
C.
Nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh đường saccharose
-
D.
Nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh đường glucose và fructose
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Sử dụng các cột thủy tinh có dung môi và dung dịch mẫu chất cần tách di chuyển qua cột trong sắc kí cột thuộc pha nào sau đây?
-
A.
Pha tĩnh
-
B.
Pha lỏng
-
C.
Pha động
-
D.
Pha khí
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Phương pháp nào sau đây được ứng dụng để phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản?
-
A.
Chiết lỏng – rắn
-
B.
Chiết lỏng – lỏng
-
C.
Phương pháp kết tinh
-
D.
Chưng cất
Đáp án : A
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Chưng cất gồm bao nhiêu giai đoạn?
-
A.
1 giai đoạn: Thay đổi điều kiện hòa tan
-
B.
2 giai đoạn: Bay hơi và ngưng tụ
-
C.
3 giai đoạn: Đun nóng, bay hơi, ngưng tụ
-
D.
4 giai đoạn: Hòa tan, lọc nóng, để nguội, lọc chất kết tinh
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Chất hấp phụ thường sử dụng trong phương pháp sắc kí cột là:
-
A.
Ethanol
-
B.
Hexane
-
C.
Sillica gel hoặc aluminium oxide
-
D.
Muối
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Trong thực tế việc chưng cất tiến hành thuận lợi khi chất lỏng có nhiệt độ sôi khoảng
-
A.
100C – 400C
-
B.
Dưới 400C
-
C.
400C – 1500C
-
D.
Trên 1500C
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Khi tách và tinh chế chất trong hỗn hợp dựa trên sự khác biệt về tốc độ di chuyển của các chất trong pha động khi tiếp xúc trực tiếp với một pha tĩnh do sự khác nhau về khả năng hấp thụ trên pha tĩnh, người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây?
-
A.
Kết tinh
-
B.
Chưng cất
-
C.
Sắc kí cột
-
D.
Chiết
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Khi tách và tinh chế các chất từ hỗn hợp dựa trên độ hòa tan khác nhau của các chất đó trong hai môi trường không hòa tan vào nhau, người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây?
-
A.
Sắc kí cột
-
B.
Kết tinh
-
C.
Chiết
-
D.
Chưng cất
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ?
-
A.
Chưng cất và kết tinh
-
B.
Chiết
-
C.
Sắc kí cột
-
D.
Điện phân và nhiệt luyện
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Có bao nhiêu phương pháp chính dùng để tách và tinh chế hợp chất hữu cơ?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về các phương pháp để tách các hợp chất hữu cơ
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Hóa 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11: Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ Hóa 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ Hóa 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết