

Tách chất ra khỏi hỗn hợp KHTN 6 Cánh Diều>
Lý thuyết Tách chất ra khỏi hỗn hợp KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 6 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - KHTN...
Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất, có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách đơn giản như: lọc, cô cạn, chiết.
I. Cô cạn
- Nguyên lí: Sử dụng cách cô cạn để tách chất rắn tan, khó bay hơi, bền với nhiệt độ cao ra khỏi dung dịch của nó
VD: Cô cạn dung dịch muối thi được hạt muối
II. Lọc
- Nguyên lí: Sử dụng cách lọc để tách chất rắn không tan trong chất lỏng ra khỏi hỗn hợp của chúng (dùng phễu lọc và giấy lọc)
VD: Lọc hỗn hợp cát và nước
III. Chiết
- Nguyên lí: Người ta tách các chất lỏng không hòa tan trong nhau và tách lớp bằng cách chiết
VD: Tách hỗn hợp chất lỏng dầu ăn và nước
Sơ đồ tư duy: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Loigiaihay.com


- Trả lời mở đầu trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều
- Trả lời thực hành trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều
- Trả lời vận dụng trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều
- Trả lời tìm hiểu thêm trang 62 SGK KHTN 6 Cánh diều
- Trả lời thực hành trang 62 SGK KHTN 6 Cánh diều
>> Xem thêm