Phần 6. Sinh thái học và môi trường - SGK Sinh 12 Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 27. Sinh thái học phục hồi và bảo tồn

Hình 27.1 cho thấy một phần của khu rừng nhiệt đới đã bị chặt phá. Nếu tình trạng phá rừng vẫn tiếp tục và không được kiểm soát sẽ gây suy thoái nghiêm trọng đối với các hệ sinh thái tự nhiên cũng như ảnh hưởng đến đời sống con người trong tương lai. Có những biện pháp nào để khắc phục những hậu quả này?

Xem chi tiết

Bài 23. Quần xã sinh vật

Hình 23.1 thể hiện một quần xã sinh vật rừng ngập mặn ven biển. Trong quần xã này, có những quần thể nào cùng tồn tại? Các quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? Tại sao quần xã sinh vật lại được coi là một cấp độ tổ chức của sự sống?

Xem chi tiết

Bài 20. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Cây vải (Litchi chinensis) là một loại cây ăn trái được trồng phổ biến ở các quốc gia vùng nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, những vùng có nhiệt độ dưới 2°C hoặc trên 29°C là không thích hợp để trồng loại cây này. Điều này được giải thích như thế nào?

Xem lời giải

Bài 28. Phát triển bền vững

Hội nghị nguyên thủ quốc gia của hơn 170 nước trên thế giới họp vào tháng 6 năm 1992 tại Rio de Janiero (Brazil) đã thống nhất lấy “Phát triển bền vững” làm mục tiêu của toàn nhân loại trong thế kỉ XXI. Hình 28.1 thể hiện một số nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Vậy, phát triển bền vững là gì? Làm thế nào để thực hiện tốt mục tiêu phát triển bền vững?

Xem lời giải

Bài 24. Thực hành: Tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật trong tự nhiên trang 159, 160

Chuẩn bị

Xem lời giải

Bài 21. Quần thể sinh vật

Hình 21.1 cho thấy các con trâu rừng thường sống thành bầy đàn tại các khu vực gần hồ nước. Sự tập trung thành đàn ở trâu rừng có ưu thế và bất lợi gì đối với chúng?

Xem lời giải

Ôn tập chương 8

Một trong những phương pháp để phục hồi hệ sinh thái là đưa vào các hệ sinh thái đang bị ảnh hưởng của các yếu tố gây hại (như kim loại nặng, chất thải,...) hoặc đang bị suy thoái các loài sinh vật cần thiết như: ● Các loài vi khuẩn, thực vật, nấm có khả năng thích nghi với môi trường bị ô nhiễm. ● Các loài vi khuẩn có khả năng cố định nitrogen. Hãy cho biết cơ sở khoa học và tác dụng của phương pháp trên.

Xem lời giải

Bài 25. Hệ sinh thái

Hồ Tây là hồ tự nhiên lớn nhất thành phố Hà Nội. Hồ Tây được xem là một biểu tượng thiên nhiên, văn hoá điển hình và có giá trị đa dạng sinh học cao của Việt Nam. Hồ Tây là nơi cư trú của nhiều động vật và thực vật, trong đó có một số loài quý hiếm đặc hữu như tảo, chim sâm cầm, sen bách diệp,... Từ những thông tin trên, hãy cho biết tại sao hồ Tây được xem là một hệ sinh thái. Hệ sinh thái có những đặc trưng gì?

Xem lời giải

Bài 22. Thực hành: Xác định một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Chuẩn bị

Xem lời giải

Ôn tập chương 6

Nhiều loài thực vật (thông, linh sam,...) thường có đặc điểm là lá nhỏ, tiêu giảm hoặc biến thành gai. Sự biến đổi về mặt hình thái này có ý nghĩa gì đối với thực vật khi sống ở nơi có nhiệt độ lạnh?

Xem lời giải

Bài 26. Thực hành: Thiết kế hệ sinh thái

Chuẩn bị

Xem lời giải

Ôn tập chương 7

Hình 1 mô tả ổ sinh thái về nguồn sống của hai loài A và B. Cho biết mức độ cạnh tranh giữa loài A và loài B trong mỗi trường hợp. Giải thích.

Xem lời giải

Bài viết được xem nhiều nhất