-
Nghị luận xã hội: ‘Tình thương là hạnh phúc của con người’ - Ngữ Văn 12
Có bao giờ bạn tự hỏi: “Chúng ta đã đối xử thế nào với mọi người xung quanh?” hoặc “Bạn cảm thấy thế nào nếu đối xử tốt với ai đó?”. Có thể bạn sẽ thấy vui vì “Tình thương là hạnh phúc của con người”.
-
Nghị luận xã hội : Suy nghĩ về tình bạn - Ngữ Văn 12
Vào một giây phút nào đó trong cuộc sống, ta tìm được một người có thể thay đổi cuộc sống của ta dù chỉ một phần nhỏ.
-
Suy nghĩ về đức tính tự tin - Ngữ Văn 12
Trong thực tế cuộc sống, ta có thể thấy được rất nhiều những danh nhân, những con người thành đạt với sự thành công trên nhiều lĩnh vực.
-
Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận trình bày ý kiến của mình về ý nghĩa của câu tục ngữ: "Hợp quần gây sức mạnh" - Ngữ Văn 12
Câu tục ngữ đẹp như một bông hoa nảy nở trên môi trường lao động năm xưa. Trải qua bao thế hệ, bao tháng năm, ý nghĩa câu tục ngữ càng thêm sắc tỏa hương chứa đựng nhiều điều đẹp đẽ.
-
Anh (chị) hãy bình luận ý kiến sau đây của Lão Tử: "Kẻ biết người là người khôn, kẻ biết mình là người sáng" - Ngữ Văn 12
Câu nói ấy của Lão Tử giúp chúng ta biết nhìn người, nhìn mình để hiểu người, hiểu mình để mà sống một cuộc sống tốt đẹp hơn.
-
Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận bàn về vấn đề tôn sư trọng đạo trong truyền thống đạo lí của dân tộc ta - Ngữ Văn 12
Biết ơn thầy cô, chúng ta cần phải luôn luôn giữ gìn và phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc. Những con người không biết “tôn sư trọng đạo” là những con người sống vong ân bội nghĩa, không có đạo lí làm người,...
-
Nhà văn Đức F.Sile có nói: "Tình yêu là niềm say mê làm cho người khác hạnh phúc". Anh (chị) nghĩ gì về ý kiến đó và về vai trò tình yêu trong cuộc sống con người? - Ngữ Văn 12
Tình yêu - chỉ hai chữ đơn giản vậy mà đã làm hao tổn bao giấy mực của những nhà văn, những thi sĩ, những triết gia... Từ xưa đến nay, nó đã trở thành đề tài muôn thuở của con người.
-
Một lần, trả lời câu hỏi của các cô con gái: “Đức tính mà cha quý nhất là gì?". Các Mác đã trả lời bằng hai tiếng “giản dị". Anh (chị) hiểu thế nào về đức tính ấy? - Ngữ Văn 12
Giản dị là một đức tính quý báu, đồng thời cùng là một phương hướng tu dưỡng, rèn luyện.
-
Tuân Tử nói: "Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy". Em nghĩ gì về câu nói trên? - Ngữ Văn 12
Chọn thầy để học và hành đạo. Chọn bạn để thêm sức mạnh trong cuộc đời. Nhận diện kẻ thù, bọn xu nịnh để gạt chúng ra khỏi tâm trí, để tâm hồn trong sạch, sống thảnh thơi.
-
Có ý kiến cho rằng: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội". Hãy bình luận ý kiến đó - Ngữ Văn 12
Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội - là một lời khuyên đẹp, một lời nói hay, hàm chứa chất triết lí và đạo đức.
-
Bạn nghĩ như thế nào khi nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346-264 trước Công nguyên) nói với một người bẻm mép: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn" - Ngữ Văn 12
Nghe nhiều hơn và nói ít hơn là một lời khuyên đẹp, một bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía. Nói ít, nghe nhiều, làm giỏi là thước đo giá trị và nhân phẩm.
-
Bình luận ý thơ sau đây của nhà thơ Tố Hữu: "Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?" - Ngữ Văn 12
“Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, luôn luôn trăn trở với nhiều người trong cuộc sống hằng ngày. Đó là một câu hỏi mà nhiều người trong chúng ta từng phấn đấu thể hiện không mệt mỏi.
-
"Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết". Bạn suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? - Ngữ Văn 12
Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh là tính xấu; người sống thờ ơ, ghẻ lạnh là người không tốt, là kẻ vô cảm, vô tình với đồng loại. Lòng vị tha, tình đoàn kết là tính tốt; người giàu lòng vị tha và có tình đoàn kết là người tốt.
-
Bàn luận về: sống, sống có ích, và sống đẹp - Ngữ Văn 12
Gặp gỡ thêm một người bạn hiền tựa như sông suối thêm nguồn, như đứng trên núi cao ngắm trăng, không chỉ cảm được “thanh phong minh nguyệt” mà còn thấy được cái sáng của lòng mình
-
Bình luận về vấn đề gương, noi gương và nêu gương - Ngữ Văn 12
Nói đến gương, ta nghĩ ngay đến nghĩa bóng, đó là tấm gương tinh thần, tấm gương cuộc đời. Cha mẹ sống cần kiệm, hiền lành... làm gương cho con cái. Anh chị hiếu thảo, chăm học, chăm làm... làm gương cho các em...
-
Bình luận về tinh thần dũng cảm của con người - Ngữ Văn 12
Bàn về tinh thần dũng cảm, ta ghi nhớ sâu sắc vào lòng, ta mãi mãi ngưỡng mộ những chiến sĩ yêu nước của dân tộc ta đã nêu cao khí tiết lẫm liệt trước mọi kẻ thù tàn bạo: “Thà chết vinh còn hơn sống nhục”.
-
Bình luận về đức tính siêng năng cần cù của con người - Ngữ Văn 12
Học tập hôm nay là để có ngày mai đúng ý nghĩa. Đó là một ngày mai lao động sáng tạo, ấm no, hạnh phúc. Siêng năng và cần cù hôm nay là để có một ngày mai tươi đẹp...
-
Một lần, trả lời câu hỏi của các cô con gái: Đức tính mà cha quý nhất là gì? Các Mác đã trả lời bằng hai tiếng: giản dị. Em hiểu thế nào về đức tính ấy? - Ngữ Văn 12
Giản dị là một đức tính quý báu, đồng thời cũng là một phương hướng tu dưỡng, rèn luyện. Đẹp biết bao khi mọi người sống với nhau giản dị, chân thật, ấm áp và đầy lòng tin cậy
-
Suy nghĩ về: Tầm quan trọng của sức khỏe đối với mỗi người - Ngữ Văn 12
Sức khỏe là một trạng thái về thể chất của một con người khỏe mạnh, không bị đau yếu.
-
Tuân Tử nói: "Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy". Suy nghĩ gì về câu nói trên - Ngữ Văn 12
Chọn thầy để học và hành đạo (đạo làm người). Chọn bạn tốt để thêm sức mạnh trong cuộc đời. Nhận diện kẻ thù, bọn xu nịnh gạt chúng ra khỏi tâm trí để tâm hồn trong sạch, sống thảnh thơi.
-
Suy nghĩ về câu nói khi nhà triết học Hi Lạp Dê-nông nói với một người bẻm mép: "Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn" - Ngữ Văn 12
Nghe nhiều hơn và nói ít hơn là một lời khuyên đẹp, một bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía. Nói ít, nghe nhiều, làm giỏi là thước đo giá trị và nhân phẩm. Nhắc lại câu nói của Dê-nông, làm theo câu nói của Dê-nông là để sống đẹp.
-
"Không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người, mà chính con người làm danh giá cho nghề nghiệp". Hãy bàn luận về vấn đề chọn ngành nghề của học sinh lớp 12 khi sắp ra trường - Ngữ Văn 12
Chọn ngành nghề là nguyện vọng và quyền lợi riêng của mỗi người. Nhưng cần chọn sao cho phù hợp với bản thân mình đồng thời kết hợp với nhu cầu của đất nước để có thể phát huy khả năng của mình, làm danh giá cho nghề nghiệp và phục vụ cho dân tộc.
-
Bình luận về danh và thực - Ngữ Văn 12
Danh và thực là hai khái niệm gắn liền với con người và xã hội. Đó cũng là hai phạm trù có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau. Bàn về danh và thực, có rất nhiều vấn đề khiến chúng ta phải suy ngẫm.
-
Bình luận về tinh thần dũng cảm - Ngữ Văn 12
Bàn về tinh thần dũng cảm, ta ghi nhớ sâu sắc vào lòng, ta mãi mãi ngưỡng mộ những chiến sĩ yêu nước của dân tộc ta đã nêu cao khí tiết lẫm liệt trước mọi kẻ thù tàn bạo: “Thà chết vinh còn hơn sống nhục”.
-
Bàn luận về đức tính siêng năng cần cù - Ngữ Văn 12
Học tập hôm nay là để có ngày mai đúng ý nghĩa. Đó là một ngày mai lao động sáng tạo, ấm no, hạnh phúc. Siêng năng và cần cù hôm nay là để có một ngày mai tươi đẹp...
-
Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
Thực tế cho thấy, những năm gần đây, vấn đề giao thông, đặc biệt ở các đô thị lớn của cả nước, càng trở nên phức tạp. Hạ tầng giao thông không theo kịp với sự phát triển của kinh tế - xã hội
-
Một số bài làm tham khảo: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
Quê hương trong nỗi nhớ của những kẻ xa quê thật sâu sắc, thấm thía, ngọt ngào. Đó có thể là một câu hò, mùi hương lúa chín, một áng mây, một vạt nắng...
-
Sống đẹp là gì hỡi bạn? - Ngữ Văn 12
Trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chọn cho mình những cách thể hiện khác nhau hình thành lên những cách sống khác nhau: sống đẹp, sống có ích và lối sống ích kỷ, buông thả thậm chí chìm trong vòng tội lỗi.
-
"Người bạn tốt nhất là người ở lại với ta khi mọi người bỏ ta mà đi". Hãy phát biểu vể vẻ đẹp của tình bạn - Ngữ Văn 12
Trong suốt dặm dài cuộc đời, người ta cần biết bao nhiêu thứ và trong những khoảng lặng của cuộc sống người ta nghĩ đến biết bao điều. Trong bao nhiêu nghĩ suy ấy, chắc chắn có lần ta không khỏi tự vấn “Bạn thật sự của ta là ai?”.
-
Bàn về truyền thống tôn sư trọng đạo - Ngữ Văn 12
Tôn sư trọng đạo không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn tả một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Đó cũng là yếu tố quan trọng làm nên nền tàng đạo đức của xã hội văn minh.
-
Suy nghĩ về truyền thống tôn sư trọng đạo ngày nay - Ngữ Văn 12
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và coi trọng người thầy. Ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều câu nhắc nhở con người về thái độ Tôn sư trọng đạo: "ăn vóc, học hay", "Không thầy đố mày làm nên",...
-
Suy nghĩ về lòng dũng cảm - Ngữ Văn 12
Mấy tháng trước, đài báo đưa tin về một anh thanh niên tay không săn bắt cướp ở Thành phố Hổ Chí Minh mà không cần gia nhập một tổ chức công an hay dân phòng nào, cũng không phải để lấy thù lao hay ơn huệ.
-
"Trăm hay không bằng tay quen" - Ngữ Văn 12
"Trăm hay không bằng tay quen" là câu tục ngữ nhắc nhở về mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành trong lao động và học tập. Nhận thức của anh (chị) về lời dạy trên?
-
Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người - Ngữ Văn 12
Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng cần như ngợi ca tình yêu thương, lòng vị tha, sự đoàn kết. Thái độ của anh(chị) về điều này?
-
Suy nghĩ của anh (chị) về những lời khuyên của Khổng Tử - Ngữ Văn 12
Những lời khuyên của Khổng Tử: "Người quân tủ có ba điển nên nghĩ: Lúc nhỏ nếu chẳng học thì lớn ngu dốt chẳng làm được điều gì. Lúc già nếu không đem những điều mình biết di dạy người thì khi qua đời chẳng ai thương tiếc. Lúc giàu nếu không bố thí thì đến lúc khốn khó chẳng ai cứu giúp".
-
"Điều tốt đẹp nhất bạn có thể làm cho người khác không phải chia sẻ sự giàu có của mình mà là giúp anh ấy nhận ra sự giàu có của thân"
"Điều tốt đẹp nhất bạn có thể làm cho người khác không phải chia sẻ sự giàu có của mình mà là giúp anh ấy nhận ra sự giàu có của thân". Anh (chị) hãy viết bài văn khoảng 600 từ nêu lên suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
-
Lao động là đôi cánh của ước mơ, là cội nguồn của niềm vui và sáng tạo
Lao động là những hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra những của cải vật chất và tinh thần cho bản thân và cho xã hội.
-
Bàn tay ơi cứu giúp em thơ tìm được những giấc mơ
Như mội bài hát viết rằng: "....Từ khi em sống kiếp lang thang đơn côi lạnh lùng. Đời em chưa biết phút yên vui yêu thương ngọt lành.
-
Nghị luận xã hội: Sống đẹp là gì hỡi bạn?
Trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chọn cho mình những cách thể hiện khác nhau hình thành lên những cách sống khác nhau: sống đẹp, sống có ích và lối sống ích kỷ, buông thả thậm chí chìm trong vòng tội lỗi.
-
Nghị luận xã hội về tình bạn
Trong cuộc sống, ta gặp gỡ nhiều người, cảm thấy thoải mái khi bên cạnh họ, ta giới thiệu với mọi người rằng đây là bạn ta.
-
Nghị luận xã hội về kĩ năng sống
Trình bày suy nghĩ của em về kĩ năng sống.
-
Nghị luận xã hội về tính tự ti và tự phụ
Em hãy trình bày suy nghĩ về sự tự ti và tự phụ của con người.
-
Nghị luận xã hội về ý thức học tập
Trình bày suy nghĩ của em về câu ngạn ngữ: "Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc".
-
Chứng minh câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"
"Đói cho sạch, rách cho thơm" - đã cho chúng ta thấy rằng ta luôn phải sống sao cho trong sạch, sao cho giữ gìn được nhân cách và phẩm chất của chính bản thân mình.