Trên cành khô Con quạ đậu Chiều thu. (Ba – sô) Từ việc đọc bài thơ trên, hãy viết đoạn văn ngắn trình bày về điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ Hai – cư>
Hai – cư của Nhật Bản thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên. Hầu hết các bài thơ trong hai – cư đều xuất hiện hình ảnh thiên nhiên.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
Hai – cư của Nhật Bản thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên. Hầu hết các bài thơ trong hai – cư đều xuất hiện hình ảnh thiên nhiên. Ở hai – cư, thiên nhiên và con người có mối tương giao thầm lặng mà khăng khít. Kết hợp với hình thức cực tiểu, cô đọng và hàm súc, nên thơ hai – cư thường sử dụng quý ngữ (từ chỉ mùa). Hơn tất cả, cái hay của thơ nằm ở chỗ không bao giờ nói đủ tất cả và “chỉ gợi chứ không tả”. Mỗi bài thơ là mỗi cách cảm nhận riêng có của tác giả cũng như người đọc, tùy vào kinh nghiệm của cá nhân. Và hai – cư chấp nhận tất cả, miễn là có lí do hợp lí, cái mơ hồ và đa nghĩa ấy, không phải là nhược điểm mà là ưu điểm của thể thơ này.
- Trình bày ngắn gọn hiểu biết của anh, chị về nhà thơ Đỗ Phủ
- Lập dàn ý bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Thu hứng
- Có ý kiến cho rằng: Câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu. Anh, chị nghĩ gì về ý kiến này?
- Phân tích bài thơ Thu hứng của Đỗ Phủ
- Phân tích bức tranh mùa thu trong Thu hứng của Đỗ Phủ
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục