CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈ
Bài 1. Tập hợp các số hữu tỉ
Bài 2. Các phép tính với số hữu tỉ
Bài 3. Lũy thừa của một số hữu tỉ
Bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thực hành tính tiền điện
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 3. CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
Bài 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 4. GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Bài 1. Các góc ở vị trí đặc biệt
Bài 2. Tia phân giác
Bài 3. Hai đường thẳng song song
Bài 4. Định lí và chứng minh một định lí
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vẽ hai đường thẳng song song và đo góc bằng phần mềm GeoGebra
Bài tập cuối chương 4
CHƯƠNG 6. CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
Bài 1. Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
Bài 2. Đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế
Bài tập cuối chương 6
CHƯƠNG 7. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1. Biểu thức số và biểu thức đại số
Bài 2. Đa thức một biến
Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Bài 4. Phép nhân và phép chia đa thức một biến
Bài tập cuối chương 7
CHƯƠNG 8. TAM GIÁC
Bài 1. Góc và cạnh của một tam giác
Bài 2. Tam giác bằng nhau
Bài 3. Tam giác cân
Bài 4. Đường vuông góc và đường xiên
Bài 5. Đường trung trực của một đoạn thẳng
Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác
Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Bài tập cuối chương 8

Trắc nghiệm Thu thập và phân loại dữ liệu Toán 7 có đáp án

Trắc nghiệm Thu thập và phân loại dữ liệu

14 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong các dữ liệu sau, đâu không là dữ liệu định tính?

  • A.

    Cân nặng của các bạn lớp em: 40 kg, 43 kg, 36 kg, 50 kg, 39 kg, 44 kg,….

  • B.

    Các tỉnh/ thành phố thuộc Bắc Bộ nước ta: Hà Nội, Yên Bái, Thái Bình, Thái Nguyên,….

  • C.

    Xếp loại học lực học sinh: Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém

  • D.

    Thể loại sách được các bạn tổ em yêu thích: Truyện cười, truyện cổ tích, truyện tranh,….

Câu 2 :

Đâu là dữ liệu định tính, có thể sắp thứ tự?

  • A.

    Điểm số của 5 bạn tổ em

  • B.

    Các loại cây có trong vườn trường

  • C.

    Xếp loại mức độ hài lòng của khách hàng đối với 1 nhà hàng: Rất hài lòng, hài lòng, chấp nhận được, tệ, rất tệ.

  • D.

    Các tỉnh/ thành phố ở khu vực Trung Bộ nước ta.

Câu 4 :

Trong chuyến du lịch tại Đà Nẵng, Nhi quen được một người bạn mới cũng là người Việt Nam nhưng lại quên quê hương của người bạn ấy. Hỏi có tất cả bao nhiêu tỉnh thành có thể là quê hương của người bạn mới đó?

  • A.

    43;

  • B.

    53;

  • C.

    63;

  • D.

    73.

Câu 5 :

Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?

  • A.

    Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilogam);

  • B.

    Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7 (đơn vị tính là mét);

  • C.

    Số học sinh giỏi của khối 7;

  • D.

    Các môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp.

Câu 6 :

Trong cuộc khảo sát tìm hiểu về cách học của học sinh lớp 7B được kết quả như sau:

Có 20 học sinh học qua đọc, viết;

Có 10 học sinh trong lớp học qua nghe;

Có 10 học sinh trong lớp học qua vận động;

Có 5 học sinh học qua quan sát.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A.

    Kết quả trên là thu thập không có số liệu.

  • B.

    Kết quả trên là thu thập không phải là số.

  • C.

    Kết quả trên gồm cả dữ liệu là số liệu và dữ liệu không phải là số.

  • D.

    Kết quả trên là dữ liệu phần trăm không phải dữ liệu là số.

Câu 7 :

Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?

  • A.

    Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2);

  • B.

    Số học sinh nam của các tổ trong lớp 7A;

  • C.

    Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương;

  • D.

    Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.

Câu 8 :

Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?

  • A.
    Số huy chương vàng mà các vận động viên đã đạt được;
  • B.
    Danh sách các vận động viên tham dự Olympic Tokyo 2020: Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Thị Ánh Viên,...;
  • C.
    Số học sinh nữ của các tổ trong lớp 7A;
  • D.
    Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.
Câu 9 :

Cho bảng thống kê về tỉ số phần trăm các loại sách trong tủ sách của lớp 7A như sau:

Media VietJack

Cho các phát biểu sau:

(I) Dữ liệu định lượng là các loại sách: sách lịch sử, truyện tranh, sách tham khảo, sách dạy kĩ năng sống và các loại sách khác;

(II) Dữ liệu định tính là tỉ số phần trăm: 15%, 20%, 30%, 25%, 15%.

(III) Dữ liệu chưa hợp lí là tỉ số phần trăm.

Số phát biểu sai là:

  • A.
    0;
  • B.
    1;
  • C.
    2;
  • D.
    3.
Câu 10 :

Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?

  • A.

    Điểm trung bình cuối năm của các môn học;

  • B.

    Xếp loại thi đua khen thưởng của học sinh cuối năm;

  • C.

    Số học sinh đạt loại giỏi môn toán;

  • D.

    Số học sinh dưới trung bình môn toán.

Câu 11 :

Dữ liệu thống kê là số còn được gọi là

  • A.

    Số liệu;

  • B.

    Dữ liệu;

  • C.

    Con số;

  • D.

    Cả A, B và C đều sai.

Câu 12 :

Cho biểu đồ dưới đây

Cho biểu đồ dưới đây Đối tượng thống kê là A. Số lượng huy chương; B. Số lượng huy chương  (ảnh 1)

Đối tượng thống kê là

  • A.

    Số lượng huy chương;

  • B.

    Số lượng huy chương vàng;

  • C.

    Các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình;

  • D.

    Cả A, B và C đều sai.

Câu 13 :

Cho các dãy dữ liệu:

(1) Tên của mỗi bạn học sinh trong lớp 7A.

(2) Số lượng học sinh của các lớp 7 đạt điểm 10 thi giữa học kì I.

(3) Số nhà của mỗi bạn học sinh lớp 7B.

(4) Số lượng nhóm nhạc yêu thích của mỗi bạn học sinh trong lớp.

Trong các dãy dữ liệu trên, dãy dữ không phải là số là

  • A.

    (1);

  • B.

    (2);

  • C.

    (3);

  • D.

    (4).

Câu 14 :

Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?

  • A.

    Các loại nước giải khát: nước suối, nước chanh, trà sữa,…

  • B.

    Cân nặng (tính theo kg) của một số bạn học sinh lớp 7D: 40; 43; 49;…

  • C.

    Chiều cao (tính theo cm) của một số bạn học sinh lớp 7A: 142; 148; 152,…

  • D.

    Số học sinh đeo kính trong một số lớp học (đơn vị tính là học sinh): 20; 10; 15;…