Lí thuyết quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu - Lịch sử 7


Lí thuyết quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên

BÀI 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU

1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.

- Từ thế kỉ III, đế quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, xã hội ngày càng rối ren. 

- Nửa cuối thế kỉ V, người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ.

- Năm 476, Đế quốc La Mã diệt vong.

Chế dộ phong kiến ở Tây Âu được hình thành:

- Người Giéc-man thành lập nhiều vương quốc mới.

- Các giai cấp mới hình thành: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến

- Thế kỉ IX, đất đai bị quý tộc biến thành khu đất riêng của mình, gọi là lãnh địa phong kiến.

- Lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản ở Tây Âu.

- Kinh tế lãnh địa mang tính chất tự cấp tự túc, trong đó nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.

- Những thứ không sản xuất được mới mua bên ngoài: sắt, muối, và một số hàng xa xỉ(lụa, hương liệu…)

- Lãnh chúa sống bằng việc bóc lột sức lao động

- Nông nô là lực lượng sản xuất chính, nhận ruộng đất để cày cấy, nộp tô thuế.

3. Sự ra đời của Thiên chúa giáo

- Thời gian ra đời: Đầu công nguyên

- Địa điểm: vùng Giê-su-sa-lem (thuộc pa-le-xtin)

- Ban đầu đây là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức nhưng về sau đã trở thành công cụ cai trị về mặt tinh thần cúa giai cấp thông trị.

- Thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo được công nhân là quốc giáo của đế quốc La Mã. 

- Thời phong kiến, Giáo hội Thiên Chúa có thế lực rất lớn ở Tây Âu, cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng. 

4. Sự xuất hiện và vai trò của thành thị trung đại.

- Thế kỉ XI, thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa nhiều -> thúc đẩy nhu cầu trao đổi.

- Một số thợ thủ công tự do lập xưởng sản xuất và bán hàng hóa. Thị trấn xuất hiện, sau trở thành thành phố, gọi là thành thị trung đại.

- Cư dân sống trong thành thị chủ yếu là thương nhân và thợ thủ công.

Vai trò của thành thị trung đại:


Bình chọn:
4.1 trên 8 phiếu

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí