Nhiệm vụ 2. Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và bảo vệ thế giới động, thực vật ở địa phương trang 85, 86 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1>
Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.
CH 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 85, 86 SGK HĐTN 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.
Phương pháp giải:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A
LỚP 12A1
KẾ HOẠCH KHẢO SÁT
Thực trạng thế giới động vật, thực vật và bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương
Xã A, ngày ... tháng ... năm ...
1. Mục tiêu khảo sát:
Đánh giá thực trạng thế giới động vật, thực vật và thực trạng bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.
2. Địa điểm khảo sát: tại xã A, huyện B, tỉnh C.
3. Tổ chức thực hiện:
Nội dung khảo sát |
Phương pháp khảo sát |
Thời gian |
Người thực hiện |
Sản phẩm dự kiến |
Đa dạng động vật, thực vật ở khu vực khảo sát |
Khảo sát thực tế tại địa phương: quan sát, chụp hình, quay video ghi chép lại các loài động vật, thực vật và môi trường sống của chúng. |
45 phút |
Nhóm 1 |
Báo cáo đa dạng động vật, thực vật |
Môi trường sống của động vật, thực vật ở địa phương |
45 phút |
Nhóm 2 |
- Báo cáo thực trạng môi trường sống của động vật, thực vật - Hình ảnh, video |
|
Tình trạng khai thác động vật, thực vật của người dân địa phương |
Điều tra bằng bảng hỏi: + Xác định đối tượng + Bảng hỏi |
45 phút |
Nhóm 3 |
Báo cáo thực trạng khai thác |
Hành vi, việc làm của các cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương |
Phỏng vấn cá nhân, tổ chức có hành vi, việc làm bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương: + Xác định đối tượng + Câu hỏi phỏng vấn |
45 phút |
Nhóm 4 |
Bản mô tả các hành vi, việc làm bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương |
Lời giải chi tiết:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẦU GIẤY
LỚP: 12A
KẾ HOẠCH KHẢO SÁT
Thực trạng thế giới động vật, thực vật và bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương
Hà Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2024
1. Mục tiêu khảo sát:
Đánh giá thực trạng thế giới động vật, thực vật và thực trạng bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.
2. Địa điểm khảo sát: tại quận Ba Đình, quận Cầu Giấy, quận Tây Hồ
3. Tổ chức thực hiện:
Nội dung khảo sát |
Phương pháp khảo sát |
Thời gian |
Người thực hiện |
Sản phẩm dự kiến |
Đa dạng động vật, thực vật ở khu vực khảo sát |
Khảo sát thực tế tại địa phương: quan sát, chụp hình, quay video ghi chép lại các loài động vật, thực vật và môi trường sống của chúng. |
45 phút |
Nhóm 1 |
Báo cáo đa dạng động vật, thực vật |
Môi trường sống của động vật, thực vật ở địa phương |
45 phút |
Nhóm 2 |
- Báo cáo thực trạng môi trường sống của động vật, thực vật - Hình ảnh, video |
|
Tình trạng khai thác động vật, thực vật của người dân địa phương |
Điều tra bằng bảng hỏi: + Xác định đối tượng + Bảng hỏi |
45 phút |
Nhóm 3 |
Báo cáo thực trạng khai thác |
Hành vi, việc làm của các cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương |
Phỏng vấn cá nhân, tổ chức có hành vi, việc làm bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương: + Xác định đối tượng + Câu hỏi phỏng vấn |
45 phút |
Nhóm 4 |
Bản mô tả các hành vi, việc làm bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương |
CH 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 86 SGK HĐTN 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
Thực hiện kế hoạch và chia sẻ kết quả.
Phương pháp giải:
- Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch.
- Viết báo cáo kết quả khảo sát.
+ Thời gian, địa điểm khảo sát.
+ Đa dạng động vật, thực vật tại địa phương.
+ Môi trường sống của động vật, thực vật ở địa phương.
+ Tình trạng khai thác động vật, thực vật của người dân địa phương.
+ Hành vi, việc làm của các cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.
+ Hình ảnh minh hoạ.
+ Nhận xét về sự đa dạng động vật, thực vật tại địa phương.
- Chia sẻ kết quả.
Lời giải chi tiết:
- Kế hoạch:
+ Thực hiện khảo sát tại địa phương trong vòng 2 tuần.
+ Ghi lại thông tin về đa dạng động vật và thực vật.
+ Đánh giá môi trường sống và tình trạng khai thác.
+ Phân tích hành vi bảo vệ môi trường của cộng đồng.
- Kết quả khảo sát:
+ Thời gian: 15/5/2024 - 30/5/2024.
+ Địa điểm: Các khu vực công viên, vườn hoa tại Hà Nội
+ Đa dạng động vật, thực vật: Ghi nhận hơn 50 loài động vật và 100 loài thực vật.
+ Môi trường sống: Đánh giá mức độ ôn hòa và sức khỏe của môi trường sống.
+ Tình trạng khai thác: Phát hiện việc khai thác quá mức ở một số khu vực.
+ Hành vi bảo vệ: Phân tích vai trò của các cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ môi trường.
- Chia sẻ kết quả:
+ Tổ chức buổi thảo luận công khai với cộng đồng.
+ Trình bày báo cáo về kết quả khảo sát tại các cuộc họp địa phương.
+ Xuất bản bài báo về kết quả khảo sát trên các phương tiện truyền thông địa phương.
- Nhiệm vụ 3. Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã trang 86, 87 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 4. Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương trang 87, 88 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 5. Đề xuất và thực hiện các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tổn cảnh quan thiên nhiên trang 88, 89 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 6. Tuyên truyền các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật và ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên, hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương trang 89, 90, 91 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 7. Tự đánh giá trang 91, 92 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Nhiệm vụ 7. Tự đánh giá trang 91, 92 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 6. Tuyên truyền các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật và ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên, hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương trang 89, 90, 91 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 5. Đề xuất và thực hiện các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tổn cảnh quan thiên nhiên trang 88, 89 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 4. Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương trang 87, 88 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 3. Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã trang 86, 87 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 7. Tự đánh giá trang 91, 92 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 6. Tuyên truyền các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật và ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên, hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương trang 89, 90, 91 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 5. Đề xuất và thực hiện các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tổn cảnh quan thiên nhiên trang 88, 89 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 4. Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương trang 87, 88 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhiệm vụ 3. Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã trang 86, 87 SGK Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo Bản 1