Bài 25. Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật trang 166, 167, 168 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo>
Chuẩn bị
CH tr 168
CH1:
Chuẩn bị |
Phương pháp giải:
Thực vật sinh sản vô tính bằng cwo quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) hoặc bằng bào tử.
Trong nông nghiệp, người ta đã áp dụng nhiều phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào thực vật để nhân nhanh nhiều giống cây trồng có lợi cho con người.
Lời giải chi tiết:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: xẻng, cuốc, bình tưới, đất trồng, dao
- Cây để nhân giống:
+ Thân cây khoai lang, lá bỏng, củ khoai không bị mầm bệnh
+ Cành cam/bưởi/chanh
+ Cây hoa hồng
CH2:
Bản thiết kế quy trình nhân giống |
Phương pháp giải:
Thực vật sinh sản vô tính bằng cwo quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) hoặc bằng bào tử.
Trong nông nghiệp, người ta đã áp dụng nhiều phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào thực vật để nhân nhanh nhiều giống cây trồng có lợi cho con người.
Lời giải chi tiết:
- Giâm cành khoai lang:
+ Chọn một đoạn cành dài 20cm, đáy cắt xéo 45oC
+ Căt sbor bớt 1/2 số lá
+ Nhúng đoạn cành vào hợp chất ra rễ khoảng 2 giây
+ Để ráo nước, giâm cành vào khay đất đã chuẩn bị sẵn
+ Trùm kín bao nylon giữ ẩm, đặt khay đất ở nơi mát
- Chiết cành cây chanh:
+ Chọn cành chắc, khỏe, không bị hư hại. Khoanh vỏ 2-3cm và tách lớp vỏ bên ngoài
+ Cạo sạch đến phần gỗ bên trong và để khô 3-4 ngày
+ Thấm bông gòn với hợp chất ra rễ và thoa lên phía trên vết cắt
+ Dùng xơ dừa hoặc rễ lục bình để bó bầu. Bó kín lại bằng bọc nylon
- Ghép chồi cây hoa hồng
+ Chọn cây chắc khỏe, sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh
+ Dùng dao rạch lớp vỏ trên gốc ghép theo hình chữ T dài khoảng 2cm và tách lớp vỏ theo đường rạch một khoảng đủ để đặt vừa chồi mắt ghép
+ Chọn một chồi mắt mới nhú trên cành ghép, dùng dao cắt chồi mắt
+ Đặt chồi mắt vào chỗ hình chữ T sao cho lớp vỏ của mắt ghép và gốc ghép sát nhau, buộc chồi ghép với gốc ghép áp sát nhau để lộ mắt ghép
CH3:
Kết quả sản phẩm nhân giống |
Phương pháp giải:
Thực vật sinh sản vô tính bằng cwo quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) hoặc bằng bào tử.
Trong nông nghiệp, người ta đã áp dụng nhiều phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào thực vật để nhân nhanh nhiều giống cây trồng có lợi cho con người.
Lời giải chi tiết:
- Nhân nhanh giống cây trồng.
- Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn.
- Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn.
- Bài 26. Sinh sản ở động vật trang 169, 170, 171 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo
- Ôn tập chương 4 trang 178, 179 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo
- Bài 24. Sinh sản ở thực vật trang 159, 160, 161 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo
- Bài 23. Khái quát về sinh sản ở sinh vật trang 157, 158 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Cảm ứng ở động vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khái quát về cảm ứng ở sinh vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh sản ở động vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Cảm ứng ở động vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khái quát về cảm ứng ở sinh vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh sản ở động vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo