Bài 17. Tách kim loại. Sử dụng hợp kim trang 86, 87, 88 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều >
Có thể dùng phản ứng hóa học nào để tách được kim loại đồng từ hợp chất copper(II) sulfate?
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí
CH tr 86
Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 86 SGK KHTN 9 Cánh diều
a) Có thể dùng phản ứng hóa học nào để tách được kim loại đồng từ hợp chất copper(II) sulfate?
b) Có thể tách natri từ hợp chất sodium chloride bằng các dùng phản ứng tương tự như tác đồng từ hợp chất copper(II) sulfate không? Giải thích
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại
Lời giải chi tiết:
a) Có thể dùng Fe để đẩy kim loại đồng ra khỏi hợp chất CuSO4
b) Không được, vì Na là kim loại mạnh và phản ứng với nước trong dung dịch muối nên không sử dụng được thí nghiệm trên.
CH tr 87 LT1
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 87 SGK KHTN 9 Cánh diều
Viết phương trình hóa học của phản ứng điện phân nóng chảy sodium chloride để thu được kim loại natri và khí chlorine
Phương pháp giải:
Dựa vào nguyên tắc của phản ứng điện phân nóng chảy
Lời giải chi tiết:
CH tr 87 LT2
Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 87 SGK KHTN 9 Cánh diều
Ở ví dụ 2, phản ứng tạo ra kim loại sắt ở trạng thái (thể) nào? Biết rằng nhiệt độ thực hiện phản ứng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của sắt
Phương pháp giải:
Lời giải chi tiết:
Phản ứng tạo ra kim loại sắt ở thể rắn, mặc dù nhiệt độ phản ứng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của sắt.
CH tr 87 LT3
Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 87 SGK KHTN 9 Cánh diều
Trong ví dụ 3, kẽm thu được ở trạng thái hơi do nhiệt độ thực hiện phản ứng cao hơn nhiệt độ hóa hơi của kẽm. Làm thế nào để chuyển kẽm ở trạng thái hơi về trạng thái rắn?
Phương pháp giải:
Dựa vào phản ứng ở ví dụ 3
Lời giải chi tiết:
Có thể ngưng tụ hơi kẽm về thể lỏng, sau đó đông đặc thể lỏng chuyển về thể rắn.
CH tr 88 LT
Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 88 SGK KHTN 9 Cánh diều
Theo em, vì sao người ta không dùng kim loại nhôm để chế tạo ổ khóa và chìa khóa?
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất vật lí và hóa học của nhôm
Lời giải chi tiết:
Vì nhôm có tính dẻo và có thể tác dụng với oxygen trong không khí khi để lâu nên không sử dụng nhôm làm ổ khóa và chìa khóa
CH tr 88 CH
Trả lời câu hỏi trang 88 SGK KHTN 9 Cánh diều
Pha trộn bột mịn của Al và Mg với nhau có thể thu được hợp kim không? Giải thích
Phương pháp giải:
Dựa vào khái niệm của hợp kim
Lời giải chi tiết:
Pha trộn bột mịn của Al và Mg không tạo nên hợp kim vì Mg và Al có tính chất hóa học gần giống nhau, và ở 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
CH tr 89
Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 89 SGK KHTN 9 Cánh diều
Theo em, nên sử dụng thép, inox hay daralumin để chế tạo chân (móng) và khung của bảng quảng cáo ngoài trời (hình 17.4)? Giải thích
Phương pháp giải:
Dựa vào bảng 17.4
Lời giải chi tiết:
Sử dụng thép thông thường để làm bảng quảng cao ngoài trời vì tính chất của thép là cứng, dẻo, chịu lực tốt và giá thành rẻ hơn so với inox và daralumin
CH tr 90 CH
Trả lời câu hỏi trang 90 SGK KHTN 9 Cánh diều
Trong quá trình sản xuất gang, phương pháp nào đã được sử dụng để tác kim loại ra khỏi oxide?
Phương pháp giải:
Dựa vào quá trình sản xuất gang, thép
Lời giải chi tiết:
Phương pháp tách kim loại ra khỏi oxide: cho oxide kim loại tác dụng với CO ở nhiệt độ cao
CH tr 90 LT
Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 90 SGK KHTN 9 Cánh diều
Dựa vào sơ đồ lò nấu gang ở hình 17.5 và các giai đoạn phản ứng diễn ra trong quá trình luyện gang, hãy cho biết thành phần của khí thoát ra khỏi lò.
Phương pháp giải:
Dựa vào sơ đồ lò nấu gang ở hình 17.5
Lời giải chi tiết:
Thành phần của khí thoát ra khỏi lò là: CO2 và CO
CH tr 92 CH1
Trả lời câu hỏi 1 trang 92 SGK KHTN 9 Cánh diều
Phản ứng đóng vai trò gì trong quá trình sản xuất thép từ gang?
Phương pháp giải:
Dựa vào giai đoạn trong quá trình luyện gang
Lời giải chi tiết:
Phản ứng đóng vai trò tạo ra khí CO2 để làm nguyên liệu cho phản ứng tạo CO
CH tr 92 CH2
Trả lời câu hỏi 2 trang 92 SGK KHTN 9 Cánh diều
Kể tên một số loại đồ dùng được làm từ thép, inox, duralumin
Phương pháp giải:
Dựa vào bảng 17.1
Lời giải chi tiết:
Đồ dùng làm từ thép: khung cầu, bảng quảng cáo,…
Đồ dùng làm từ inox: xoong, dụng cụ trong y tế,…
Đồ dùng làm từ duralumin: vỏ máy bay, khung xe đạp,….
- Bài 18. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại trang 92, 93, 94 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài ôn tập chủ đề 6 trang 96 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 16. Dãy hoạt động hóa học trang 83, 84, 85 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 15. Tính chất chung của kim loại trang 77, 78, 79 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Từ gene đến tính trạng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 22. Nguồn nhiên liệu trang 109, 110, 111 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Tác dụng của dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Từ gene đến tính trạng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Tác dụng của dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều