Giải bài 9 trang 18 SBT toán 7 - Chân trời sáng tạo>
Hoa muốn chia đều 1 kg đường vào n túi. Gọi p (g) là khối lượng đường trong mỗi túi. Hãy chứng tỏ n, p là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính p theo n.
Đề bài
Hoa muốn chia đều 1 kg đường vào n túi. Gọi p (g) là khối lượng đường trong mỗi túi. Hãy chứng tỏ n, p là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính p theo n.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xác định mối liên hệ giữa hai đại lượng bằng công thức từ đó kết luận là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Lời giải chi tiết
Đổi \(1kg = 1000g\).
Ta có \(n.p = 1000\)(g). Do đó n và p là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Khối lượng đường trong mỗi túi là \(p = \frac{{1000}}{n}\) (g)
- Giải bài 10 trang 18 SBT toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 8 trang 18 SBT toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 7 trang 18 SBT toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 18 SBT toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 18 SBT toán 7 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải Bài 10 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 10 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo