Giải Bài 6 trang 42 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo>
Trong một trạm nghiên cứu, người ta đánh dấu ba khu vực M, N, P là ba đỉnh của một tam giác, biết các khoảng cách MN = 30 m, MP – 90 m.
Đề bài
Trong một trạm nghiên cứu, người ta đánh dấu ba khu vực M, N, P là ba đỉnh của một tam giác, biết các khoảng cách MN = 30 m, MP – 90 m.
a) Nếu đặt ở khu vực P một trạm phát sóng có bán kính hoạt động 60 m thì tại khu vực N có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
b) Cùng câu hỏi như trên với bán kính hoạt động 120 m.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng bất đẳng thức tam giác: MP + MN > PN > MP – MN để kiểm tra các điều kiện.
Lời giải chi tiết
a) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác MNP, ta được:
\(\begin{array}{l}MP + MM > PN > MP - MN\\90 + 30 > PN > 90 - 30\\120 > PN > 60\end{array}\)
Như vậy, với bán kính phát sóng 60 m, khu vực N không thể nhận được tín hiệu.
b) Với bán kính phát sóng 120 m, khu vực N nhận được tín hiệu.
- Giải Bài 5 trang 42 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 4 trang 42 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 3 trang 42 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 2 trang 41 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 1 trang 41 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải Bài 10 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 10 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo