Giải bài 4 trang 73 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
Hình 12 biểu diễn mặt cắt đứng của một đường lên dốc AB. Để đo độ dốc của con đường biểu diễn bởi góc nhọn BAC tạo bới đường thẳng AB và phương nằm ngang AC, người ta làm như sau: - Làm một thước chữ T như Hình 13; - Đặt thước chữ T dọc theo cạnh AB như Hình 12, (OE bot AB); - Buộc một sợi dây vào chân O của thước chữ T và buộc một vật nặng vào đầu dây còn lại, sau đó thả vật nặng để sợi dây có phương thẳng đứng (trong xây dựng gọi là thả dây dọi); - Tính góc BAC, biết rằng dây dọi OI tạo
Đề bài
Hình 12 biểu diễn mặt cắt đứng của một đường lên dốc AB. Để đo độ dốc của con đường biểu diễn bởi góc nhọn BAC tạo bới đường thẳng AB và phương nằm ngang AC, người ta làm như sau:
- Làm một thước chữ T như Hình 13;
- Đặt thước chữ T dọc theo cạnh AB như Hình 12, \(OE \bot AB\);
- Buộc một sợi dây vào chân O của thước chữ T và buộc một vật nặng vào đầu dây còn lại, sau đó thả vật nặng để sợi dây có phương thẳng đứng (trong xây dựng gọi là thả dây dọi);
- Tính góc BAC, biết rằng dây dọi OI tạo với trục OE của thước chữ T một góc 15°.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng: + Định lí Tổng số đo ba góc trong tam giác AIC và OIE.
+ Tính chất hai góc đối đỉnh
Từ đó suy ra mối quan hệ giữa góc BAC và IOE.
Lời giải chi tiết
Trong tam giác OIE: \(\widehat{OIE} + \widehat{IOE} + 90^\circ = 180^\circ \).
Trong tam giác AIC: \(\widehat{AIC} + \widehat{IAC} + 90^\circ = 180^\circ \).
Mà \(\widehat{OIE}=\widehat{AIC}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow \widehat{IOE}=\widehat{IAC} \). Mà \(\widehat{IOE}=15^0\)
Vậy góc BAC bằng: \( 15^\circ \).
- Giải bài 3 trang 73 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 73 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 72 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải câu hỏi trang 70, 71, 72 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải câu hỏi khởi động trang 70 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều