

Giải bài 3 trang 17 vở thực hành Toán 9
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy là tam giác đều cạnh a (cm) và chiều cao 10cm. a) Tính diện tích đáy S của hình chóp theo a. b) Từ kết quả câu a, tính thể tích V của hình chóp theo a và tính giá trị của V khi (a = 4cm). c) Nếu độ dài cạnh đáy giảm đi hai lần thì thể tích hình chóp thay đổi thế nào?
Đề bài
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy là tam giác đều cạnh a (cm) và chiều cao 10cm.
a) Tính diện tích đáy S của hình chóp theo a.
b) Từ kết quả câu a, tính thể tích V của hình chóp theo a và tính giá trị của V khi .
c) Nếu độ dài cạnh đáy giảm đi hai lần thì thể tích hình chóp thay đổi thế nào?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Áp dụng định lí Pythagore, ta tính được chiều cao của tam giác đều cạnh a.
b) Thể tích của hình chóp tam giác đều là: .
c) + Tính chiều cao mới của đáy hình chóp theo a.
+ Tính diện tích đáy hình chóp mới bằng bao nhiêu lần diện tích đáy hình chóp cũ.
+ Tính thể tích hình chóp mới bằng bao nhiêu lần thể tích hình chóp cũ.
Lời giải chi tiết
a) Áp dụng định lí Pythagore, ta tính được chiều cao của tam giác đều cạnh a là:
.
Diện tích đáy S của hình chóp là:
.
b) Thể tích của hình chóp tam giác đều là:
.
Thay a = 4 cm, ta được .
c) Chiều cao mới của đáy là:
hmới
.
Diện tích đáy mới là:
Smới .Scũ.
Suy ra Vmới .Smới.h.Scũ.h.Vcũ
Vậy nếu độ dài cạnh đáy giảm đi hai lần thì thể tích hình chóp giảm đi 4 lần.


- Giải bài 4 trang 18 vở thực hành Toán 9 tập 2
- Giải bài 5 trang 18 vở thực hành Toán 9 tập 2
- Giải bài 6 trang 18 vở thực hành Toán 9 tập 2
- Giải bài 7 trang 19 vở thực hành Toán 9 tập 2
- Giải bài 8 trang 19 vở thực hành Toán 9 tập 2
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Kết nối tri thức - Xem ngay
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |