Đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - Đề số 8

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau:

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau:

Hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?

  • A.
     Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở hai cực.
  • B.
     Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở hai cực.
  • C.
     Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
  • D.
     Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
Câu 2 :

Khi nào hai thanh nam châm không hút nhau được?

  • A.
    Khi hai cực Bắc để gần nhau.
  • B.
    Khi để hai cực khác tên gần nhau.
  • C.
    Khi hai cực Nam để gần nhau.
  • D.
    Cả A và C.
Câu 3 :

Khi nào thì nam châm điện có khả năng hút các vật bằng sắt, thép?

  • A.
    Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây.
  • B.
    Khi một đầu của cuộn dây mắc vào cực dương của nguồn điện.
  • C.
    Khi cuộn dây được cuốn quanh lõi sắt.
  • D.
    Khi một đầu của cuộn dây mắc vào cực âm của nguồn điện.
Câu 4 :

Cho mô hình Trái Đất như hình sau. Ta có thể coi Trái Đất là một "nam châm khổng lồ". Mô tả nào sau đây về đầu A là đúng?

  • A.
    Điểm A gần ứng với cực Bắc địa từ vì từ cực Bắc của kim nam châm đang chỉ về phía nó.
  • B.
    Điểm A gần ứng với cực Nam địa từ vì từ cực Bắc của kim nam châm đang chỉ về phía nó.
  • C.
    Điểm A là nơi có từ trường mạnh nhất trong các vị trí trên Trái Đất vì kim nam châm gần nó.
  • D.
    Điểm A là nơi có từ trường yếu nhất trong các vị trí trên Trái Đất vì kim nam châm gần nó.
Câu 5 :

Hiện tượng gì sẽ xảy ra với thanh thép khi đặt nó trong lòng một cuộn dây có dòng điện chạy qua?

  • A.
    Thanh thép bị nóng lên.
  • B.
    Thanh thép trở thành một nam châm.
  • C.
    Thanh thép phát sáng.
  • D.
    Thanh thép bị chảy ra.
Câu 6 :

Nhóm nhân tố nào sau đây gồm các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật?

  • A.
    Nhiệt độ, ánh sáng, nước.
  • B.
    Ánh sáng, nước, vật chất di truyền từ bố mẹ.
  • C.
    Nước, vật chất di truyền từ bố mẹ, nhiệt độ.
  • D.
    Nhiệt độ, ánh sáng, nước, vật chất di truyền từ bố mẹ.
Câu 7 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật?

  • A.
    Dinh dưỡng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
  • B.
    Thiếu hay thừa dinh dưỡng đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
  • C.
    Nhu cầu dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển của một cá thể là như nhau trong mọi giai đoạn.
  • D.
    Để sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường cần thiết lập chế độ ăn uống hợp lí, cân đối.
Câu 8 :

Biện pháp nào không phải là ứng dụng các nhân tố môi trường bên ngoài để điều hòa sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi?

  • A.
    Điều chỉnh nhiệt độ buồng nuôi tằm để tạo điều kiện tốt nhất cho tằm phát triển.
  • B.
    Tạo giống lai giữa mướp đắng với mướp cho năng suất cao.
  • C.
    Trồng xen canh mía và bắp cải để thu được hiệu quả kinh tế cao cho người trồng.
  • D.
    Xây dựng chuồng trại theo mô hình khép kín có máng ăn, uống tự động, quạt thông khí làm cho hiệu quả chăn nuôi được tăng rõ rệt.
Câu 9 :

Quả được hình thành từ bộ phận nào của hoa?

  • A.
    Đài hoa.
  • B.
    Tràng hoa.
  • C.
    Nụ hoa.
  • D.
    Bầu nhụy.
Câu 10 :

Một trùng giày sinh sản bằng cách tự phân chia thành hai tế bào con. Quá trình này được gọi là

  • A.
    mọc chồi.
  • B.
    tái sinh.
  • C.
    phân đôi.
  • D.
    nhân giống.
Câu 11 :

Sinh sản vô tính khác sinh sản hữu tính ở điểm là

  • A.
    không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.
  • B.
    không có sự kế thừa đặc điểm di truyền từ cơ thể mẹ.
  • C.
    có ít nhất hai cá thể tham gia quá trình hình thành nên cơ thể con.
  • D.
    có nhiều hơn hai cá thể con được sinh ra từ một cơ thể mẹ ban đầu.
Câu 12 :

Chúng ta có thể nhân giống cây khoai tây bằng bộ phận nào của cây?

  • A.
    Lá.
  • B.
    Rễ.
  • C.
    Thân củ.
  • D.
    Cành cây.
Câu 13 :

Sự thống nhất về mặt cấu trúc trong cơ thể đa bào được thể hiện qua các cấp độ tổ chức lần lượt là

  • A.
    tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể.
  • B.
    tế bào – mô – hệ cơ quan – cơ quan – cơ thể.
  • C.
    tế bào – cơ quan – hệ cơ quan – mô – cơ thể.
  • D.
    tế bào – cơ quan – mô – hệ cơ quan – cơ thể.
Câu 14 :

Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì

  • A.
    mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
  • B.
    tế bào là đơn vị có kích thước nhỏ nhất trong cơ thể.
  • C.
    tế bào có khả năng sinh sản để tạo ra các tế bào mới.
  • D.
    phần lớn hoạt động sống đều được diễn ra trong tế bào.
Câu 15 :

Việc trồng xen canh giữa cây mía và cây bắp cải đem đến lợi ích nào sau đây?

  • A.
    Mía tạo bóng râm cho bắp cải phát triển; bắp cải giúp giữ ẩm cho đất trồng mía, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
  • B.
    Bắp cải tạo bóng râm cho mía phát triển; mía giúp giữ ẩm cho đất trồng bắp cải, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
  • C.
    Mía tạo ra chất khoáng cho bắp cải phát triển; bắp cải giúp giữ ẩm cho đất trồng mía, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
  • D.
    Bắp cải tạo ra chất khoáng cho mía phát triển; mía giúp giữ ẩm cho đất trồng bắp cải, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
Câu 16 :

Cơ sở khoa học của biện pháp đặt bù nhìn trên đồng ruộng dựa trên

  • A.
    tập tính sợ và tránh xa con người của động vật phá hoại mùa màng.
  • B.
    tập tính sợ và tránh xa rơm của động vật phá hoại mùa màng.
  • C.
    tập tính bị thu hút bởi mùi rơm của động vật phá hoại mùa màng.
  • D.
    tập tính sợ và tránh xa nguồn phát ra âm thanh của động vật phá hoại mùa màng.
Câu 17 :

Đa số các thực vật trên cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu nhờ

  • A.
    tế bào lông hút.
  • B.
    tế bào thịt vỏ.
  • C.
    tế bào trụ dẫn.
  • D.
    tế bào mạch gỗ.
Câu 18 :

Các chất nào sau đây được hệ tuần hoàn vận chuyển đến các cơ quan bài tiết?

  • A.
    Nước, CO2, kháng thể.
  • B.
    CO2, các chất thải, nước.
  • C.
    CO2, hormone, chất dinh dưỡng.
  • D.
    Nước, hormone, kháng thể.
Câu 19 :

Cảm ứng ở sinh vật là

  • A.
    khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
  • B.
    khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
  • C.
    khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong cơ thể.
  • D.
    khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
Câu 20 :

Tập tính học được khác tập tính bẩm sinh ở đặc điểm là

  • A.
    được di truyền từ bố mẹ.
  • B.
    có số lượng nhất định và bền vững.
  • C.
    mang tính đặc trưng cho từng cá thể.
  • D.
    giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau:

Hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?

  • A.
     Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở hai cực.
  • B.
     Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở hai cực.
  • C.
     Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
  • D.
     Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 2 :

Khi nào hai thanh nam châm không hút nhau được?

  • A.
    Khi hai cực Bắc để gần nhau.
  • B.
    Khi để hai cực khác tên gần nhau.
  • C.
    Khi hai cực Nam để gần nhau.
  • D.
    Cả A và C.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Hai cực cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 3 :

Khi nào thì nam châm điện có khả năng hút các vật bằng sắt, thép?

  • A.
    Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây.
  • B.
    Khi một đầu của cuộn dây mắc vào cực dương của nguồn điện.
  • C.
    Khi cuộn dây được cuốn quanh lõi sắt.
  • D.
    Khi một đầu của cuộn dây mắc vào cực âm của nguồn điện.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây thì nam châm điện có khả năng hút các vật bằng sắt, thép

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 4 :

Cho mô hình Trái Đất như hình sau. Ta có thể coi Trái Đất là một "nam châm khổng lồ". Mô tả nào sau đây về đầu A là đúng?

  • A.
    Điểm A gần ứng với cực Bắc địa từ vì từ cực Bắc của kim nam châm đang chỉ về phía nó.
  • B.
    Điểm A gần ứng với cực Nam địa từ vì từ cực Bắc của kim nam châm đang chỉ về phía nó.
  • C.
    Điểm A là nơi có từ trường mạnh nhất trong các vị trí trên Trái Đất vì kim nam châm gần nó.
  • D.
    Điểm A là nơi có từ trường yếu nhất trong các vị trí trên Trái Đất vì kim nam châm gần nó.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 5 :

Hiện tượng gì sẽ xảy ra với thanh thép khi đặt nó trong lòng một cuộn dây có dòng điện chạy qua?

  • A.
    Thanh thép bị nóng lên.
  • B.
    Thanh thép trở thành một nam châm.
  • C.
    Thanh thép phát sáng.
  • D.
    Thanh thép bị chảy ra.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 6 :

Nhóm nhân tố nào sau đây gồm các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật?

  • A.
    Nhiệt độ, ánh sáng, nước.
  • B.
    Ánh sáng, nước, vật chất di truyền từ bố mẹ.
  • C.
    Nước, vật chất di truyền từ bố mẹ, nhiệt độ.
  • D.
    Nhiệt độ, ánh sáng, nước, vật chất di truyền từ bố mẹ.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhiệt độ, ánh sáng, nước là các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 7 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật?

  • A.
    Dinh dưỡng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
  • B.
    Thiếu hay thừa dinh dưỡng đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
  • C.
    Nhu cầu dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển của một cá thể là như nhau trong mọi giai đoạn.
  • D.
    Để sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường cần thiết lập chế độ ăn uống hợp lí, cân đối.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Phát biểu không đúng: Nhu cầu dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển của một cá thể là như nhau trong mọi giai đoạn.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 8 :

Biện pháp nào không phải là ứng dụng các nhân tố môi trường bên ngoài để điều hòa sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi?

  • A.
    Điều chỉnh nhiệt độ buồng nuôi tằm để tạo điều kiện tốt nhất cho tằm phát triển.
  • B.
    Tạo giống lai giữa mướp đắng với mướp cho năng suất cao.
  • C.
    Trồng xen canh mía và bắp cải để thu được hiệu quả kinh tế cao cho người trồng.
  • D.
    Xây dựng chuồng trại theo mô hình khép kín có máng ăn, uống tự động, quạt thông khí làm cho hiệu quả chăn nuôi được tăng rõ rệt.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Biện pháp không đúng: Tạo giống lai giữa mướp đắng với mướp cho năng suất cao.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 9 :

Quả được hình thành từ bộ phận nào của hoa?

  • A.
    Đài hoa.
  • B.
    Tràng hoa.
  • C.
    Nụ hoa.
  • D.
    Bầu nhụy.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quả được hình thành từ bầu nhụy của hoa.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 10 :

Một trùng giày sinh sản bằng cách tự phân chia thành hai tế bào con. Quá trình này được gọi là

  • A.
    mọc chồi.
  • B.
    tái sinh.
  • C.
    phân đôi.
  • D.
    nhân giống.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Một trùng giày sinh sản bằng cách tự phân chia thành hai tế bào con. Quá trình này được gọi là phân đôi

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 11 :

Sinh sản vô tính khác sinh sản hữu tính ở điểm là

  • A.
    không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.
  • B.
    không có sự kế thừa đặc điểm di truyền từ cơ thể mẹ.
  • C.
    có ít nhất hai cá thể tham gia quá trình hình thành nên cơ thể con.
  • D.
    có nhiều hơn hai cá thể con được sinh ra từ một cơ thể mẹ ban đầu.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sinh sản vô tính khác sinh sản hữu tính ở điểm là không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 12 :

Chúng ta có thể nhân giống cây khoai tây bằng bộ phận nào của cây?

  • A.
    Lá.
  • B.
    Rễ.
  • C.
    Thân củ.
  • D.
    Cành cây.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chúng ta có thể nhân giống cây khoai tây bằng thân củ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 13 :

Sự thống nhất về mặt cấu trúc trong cơ thể đa bào được thể hiện qua các cấp độ tổ chức lần lượt là

  • A.
    tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể.
  • B.
    tế bào – mô – hệ cơ quan – cơ quan – cơ thể.
  • C.
    tế bào – cơ quan – hệ cơ quan – mô – cơ thể.
  • D.
    tế bào – cơ quan – mô – hệ cơ quan – cơ thể.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sự thống nhất về mặt cấu trúc trong cơ thể đa bào được thể hiện qua các cấp độ tổ chức lần lượt là tế bào – mô – cơ quan – hệ cơ quan – cơ thể.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 14 :

Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì

  • A.
    mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
  • B.
    tế bào là đơn vị có kích thước nhỏ nhất trong cơ thể.
  • C.
    tế bào có khả năng sinh sản để tạo ra các tế bào mới.
  • D.
    phần lớn hoạt động sống đều được diễn ra trong tế bào.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 15 :

Việc trồng xen canh giữa cây mía và cây bắp cải đem đến lợi ích nào sau đây?

  • A.
    Mía tạo bóng râm cho bắp cải phát triển; bắp cải giúp giữ ẩm cho đất trồng mía, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
  • B.
    Bắp cải tạo bóng râm cho mía phát triển; mía giúp giữ ẩm cho đất trồng bắp cải, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
  • C.
    Mía tạo ra chất khoáng cho bắp cải phát triển; bắp cải giúp giữ ẩm cho đất trồng mía, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
  • D.
    Bắp cải tạo ra chất khoáng cho mía phát triển; mía giúp giữ ẩm cho đất trồng bắp cải, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Việc trồng xen canh giữa cây mía và cây bắp cải đem đến lợi ích: Mía tạo bóng râm cho bắp cải phát triển; bắp cải giúp giữ ẩm cho đất trồng mía, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 16 :

Cơ sở khoa học của biện pháp đặt bù nhìn trên đồng ruộng dựa trên

  • A.
    tập tính sợ và tránh xa con người của động vật phá hoại mùa màng.
  • B.
    tập tính sợ và tránh xa rơm của động vật phá hoại mùa màng.
  • C.
    tập tính bị thu hút bởi mùi rơm của động vật phá hoại mùa màng.
  • D.
    tập tính sợ và tránh xa nguồn phát ra âm thanh của động vật phá hoại mùa màng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cơ sở khoa học của biện pháp đặt bù nhìn trên đồng ruộng dựa trên tập tính sợ và tránh xa con người của động vật phá hoại mùa màng.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 17 :

Đa số các thực vật trên cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu nhờ

  • A.
    tế bào lông hút.
  • B.
    tế bào thịt vỏ.
  • C.
    tế bào trụ dẫn.
  • D.
    tế bào mạch gỗ.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đa số các thực vật trên cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu nhờ tế bào lông hút.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 18 :

Các chất nào sau đây được hệ tuần hoàn vận chuyển đến các cơ quan bài tiết?

  • A.
    Nước, CO2, kháng thể.
  • B.
    CO2, các chất thải, nước.
  • C.
    CO2, hormone, chất dinh dưỡng.
  • D.
    Nước, hormone, kháng thể.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

CO2, các chất thải, nước được hệ tuần hoàn vận chuyển đến các cơ quan bài tiết

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 19 :

Cảm ứng ở sinh vật là

  • A.
    khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
  • B.
    khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
  • C.
    khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong cơ thể.
  • D.
    khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 20 :

Tập tính học được khác tập tính bẩm sinh ở đặc điểm là

  • A.
    được di truyền từ bố mẹ.
  • B.
    có số lượng nhất định và bền vững.
  • C.
    mang tính đặc trưng cho từng cá thể.
  • D.
    giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tập tính học được là tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Do đó, tập tính học được có số lượng không hạn chế, không có tính bền vững và mang tính đặc trưng cho từng cá thể.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

II. Tự luận
Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đã học về từ trường

Lời giải chi tiết :

Chúng hút nhau, đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam

Phương pháp giải :

Lý thuyết môi trường và các nhân tố sinh thái

Lời giải chi tiết :

Khi nuôi cá trong bể kính, mỗi khi thay nước mới thì người ta thường chỉ thay khoảng 2/3 lượng nước, giữ lại 1/3 lượng nước cũ trong bể nhằm giữ lại môi trường sống quen thuộc cho các sinh vật trong bể cá, đảm bảo sự thay đổi các nhân tố môi trường diễn ra từ từ, tránh hiện tượng sốc ở sinh vật do thay đổi môi trường đột ngột.