Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 - Kết nối tri thức - Đề số 3
Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4
Đề bài
Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O \( \to \) H2SO4 + 8 HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
-
A.
H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
-
B.
Cl2 là chất oxi hoá. H2O là chất khử
-
C.
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
-
D.
Cl2 là chất oxi hoá. H2S là chất khử.
Cho một lượng bột sắt vào dung dịch chứa mỗi chất sau (lấy dư): Fe2(SO4)3, AgNO3, FeCl3, CuSO4, HCl, HNO3 loãng nóng, H2SO4 đặc nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng, số dung dịch có chứa muối sắt (II) là.
-
A.
5
-
B.
4
-
C.
3
-
D.
6
Cho các câu sau:
1) Chất khử là chất nhường electron.
2) Chất oxi hoá là chất nhường electron.
3) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
4) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ có sự tăng số oxi hoá của một số nguyên tố.
5) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ có sự giảm số oxi hoá của một số nguyên tố.
6) Chất khử là chất nhận electron.
7) Chất oxi hoá là chất nhận electron.
8) Sự khử là quá trình nhận electron.
9) Sự oxi hóa là quá trình nhận electron.
Những câu đúng là:
-
A.
1, 3, 4, 5, 6,7, 9.
-
B.
1, 3, 7, 8.
-
C.
1, 2, 3, 4, 5.
-
D.
1, 2, 5, 6,7.
Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
-
A.
13x - 9y.
-
B.
46x - 18y.
-
C.
45x - 18y.
-
D.
23x - 9y.
Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là
-
A.
0,05.
-
B.
0,10.
-
C.
0,15.
-
D.
0,25.
Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a : c là
-
A.
4 : 1.
-
B.
3 : 2.
-
C.
2 : 1.
-
D.
3 : 1.
Cho các phản ứng và biến thiên enthalpy chuẩn
(1) 2NaHCO3(s) \( \to \)Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^0 = 20,33kJ\)
(2) 4NH3(g) + 3O2(g) \( \to \)2N2(g) + 6H2O(l) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 1531kJ\)
Phản ứng nào tỏa nhiệt? Phản ứng nào thu nhiệt?
-
A.
Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt
-
B.
Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt
-
C.
Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt và phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt
-
D.
Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:
\(\begin{array}{l}C{S_2}(l) + 3{O_2}(g) \to C{O_2}(g) + 2S{O_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = - 1110,21kJ\\C{O_2}(g) \to CO(g) + {O_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = 280,001kJ\\Na(s) + 2{H_2}O(l) \to NaOH(aq) + {H_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = - 367,50kJ\\ZnS{O_4}(s) \to ZnO(s) + S{O_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = 235,21kJ\end{array}\)
Cặp phản ứng thu nhiệt là
-
A.
1 và 2
-
B.
3 và 4
-
C.
1 và 3
-
D.
2 và 4
Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân muối KNO3.
-
B.
Phản ứng phân hủy khí NH3.
-
C.
Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.
-
D.
Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước
Cho các phản ứng sau:
(1) Nung NH4Cl(s) tạo ra HCl(g) và NH3(g)
(2) Cồn cháy trong không khí
(3) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật
(4) Đốt cháy than
(5) Đốt cháy khí gas trên bếp gas
(6) Cho vôi sống vào nước
(7) Phản ứng nung vôi
Các quá trình tỏa nhiệt hay thu nhiệt tương ứng là?
-
A.
Tỏa nhiệt: (2), (4), (5), (6) và thu nhiệt: (1), (3) và (7)
-
B.
Tỏa nhiệt: (2), (3), (5), (6) và thu nhiệt: (1), (4) và (7)
-
C.
Tỏa nhiệt: (2), (3), (4), (6) và thu nhiệt: (1), (5) và (7)
-
D.
Tỏa nhiệt: (2), (3), (4), (5) và thu nhiệt: (1), (6) và (7)
Áp suất đối với chất khí ở điều kiện chuẩn là ?
-
A.
1 bar.
-
B.
1 atm.
-
C.
760 mmHg.
-
D.
1 Pa.
Cho các chất sau : Br2(g), Ca(s), KCl(s), NaHCO3(s), H2(g), C2H2(g), HCl(aq), Br2(l), CuO(s). Có bao nhiêu chất có \({\Delta _f}H_{298}^0 = 0\)?
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
6
-
D.
5
Dựa vào bảng enthalpy tạo thành chuẩn của 1 số chất, thứ tự giảm dần độ bền nhiệt các khí sau đây: (1) HF (g); (2) HCl (g); (3) HBr (g) và (4) HI (g) là :
-
A.
(4) < (3) < (2) < (1).
-
B.
(1) < (2) < (3) < (4).
-
C.
(1) > (2) > (3) > (4).
-
D.
(3) > (1) > (2) > (4)
Cho phản ứng nhiệt nhôm sau để hàn gắn đường ray sau: \(F{e_2}{O_3}(s) + 2Al(s) \to A{l_2}{O_3}(s) + 2Fe(s){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0\). Biểu thức đúng tính \({\Delta _r}H_{298}^0\)của phản ứng theo giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các chất là:
-
A.
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(A{l_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Fe(s)){\rm{]}} - {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(F{e_2}{O_3}(s)) - 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Al(s)){\rm{]}}\)
-
B.
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(A{l_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Fe(s)){\rm{] + [}}{\Delta _f}H_{298}^0(F{e_2}{O_3}(s)) - 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Al(s)){\rm{]}}\)
-
C.
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(A{l_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Fe(s)){\rm{]}} - {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(F{e_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Al(s)){\rm{]}}\)
-
D.
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(F{e_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Al(s)){\rm{] - [}}{\Delta _f}H_{298}^0(A{l_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Fe(s)){\rm{]}}\)
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H4(g). Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí. Giá trị \({\Delta _r}H_{298}^0\)các phản ứng của phản ứng trên dựa theo nhiệt tạo thành chuẩn là:
-
A.
-1323 kJ
-
B.
– 132,3 kJ
-
C.
-264,6 kJ
-
D.
-2646 kJ
Phản ứng tổng hợp ammonia:
N2(g) + 3H2(g) \( \to \)2NH3(g) \({\Delta _r}H_{298}^0\)= - 92 KJ
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của \(N \equiv N\)và H – H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là:
-
A.
391 kJ/mol
-
B.
361 kJ/mol
-
C.
245 kJ/mol
-
D.
490 kJ/mol
Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước, không có sự thất thoát nhiệt, cần phải đốt m gam than để làm nóng 500 gam nước từ 20oC tới 90oC. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm 1oC cần một nhiệt lượng là 75,4 J. Giá trị của m là :
-
A.
0,637
-
B.
637
-
C.
63,7
-
D.
6,37
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: \(C{O_2}(g) \to CO(g) + \frac{1}{2}{O_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = 280kJ\)
Giá trị \({\Delta _r}H_{298}^0\)của phản ứng \(2C{O_2}(g) \to 2CO(g) + {O_2}(g)\)là:
-
A.
140 kJ
-
B.
-1120 kJ
-
C.
560 kJ
-
D.
-420 kJ
Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của 2 mol Na (thể rắn) với \(\frac{1}{2}\)mol O2 (thể khí) thu được 1 mol Na2O (thể rắn) và giải phóng 417,98 kJ nhiệt. Biết rằng, ở điều kiện chuẩn, Na thể rắn bền hơn Na ở thể lỏng và khí; oxygen dạng phân tử O2 bền hơn dạng nguyên tử O và phân tử O3 (ozone). Ta nói enthalpy tạo thành của Na2O rắn ở điều kiện chuẩn là –417,98 kJ mol-1. Phản ứng trên được biểu diễn như sau: \(2Na(s) + \frac{1}{2}{O_2}(g) \to N{a_2}O(s)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 417,98kJ/mol\). Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu chỉ thu được 0,5 mol Na2O thì lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu kJ?
-
A.
208,99 kJ
-
B.
417,98 kJ
-
C.
2089,9 kJ
-
D.
835,96 kJ
Cho 16,5 g Zn vào 500 g dung dịch HCl 1 M, dung dịch thu được có nhiệt độ tăng thêm 5°C. Giả thiết không có sự thất thoát nhiệt ra ngoài môi trường, nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước (4,2 J/g.K). Nhiệt lượng của phản ứng (kJ) của phản ứng giữa Zn và HCl trong dung dịch có giá trị là :
-
A.
84.
-
B.
21
-
C.
42.
-
D.
24.
Cho phương trình hóa học của phản ứng: \({C_2}{H_4}(g) + {H_2}O(l) \to {C_2}{H_5}OH(l)\)
Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất (Bảng enthalpy tạo thành chuẩn)
-
A.
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= 44,26 KJ
-
B.
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= -44,26 KJ
-
C.
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= -33,6 KJ
-
D.
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= 33,6 KJ
Lời giải và đáp án
Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O \( \to \) H2SO4 + 8 HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
-
A.
H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
-
B.
Cl2 là chất oxi hoá. H2O là chất khử
-
C.
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
-
D.
Cl2 là chất oxi hoá. H2S là chất khử.
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm về phản ứng oxi hóa khử
Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
Đáp án D
Cho một lượng bột sắt vào dung dịch chứa mỗi chất sau (lấy dư): Fe2(SO4)3, AgNO3, FeCl3, CuSO4, HCl, HNO3 loãng nóng, H2SO4 đặc nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng, số dung dịch có chứa muối sắt (II) là.
-
A.
5
-
B.
4
-
C.
3
-
D.
6
Đáp án : B
Dựa vào phản ứng oxi hóa khử
Fe tác dụng với dung dịch: Fe2(SO4)3; FeCl3; CuSO4; HCl tạo ra dung dịch có chứa muối sắt (II)
Đáp án B
Cho các câu sau:
1) Chất khử là chất nhường electron.
2) Chất oxi hoá là chất nhường electron.
3) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
4) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ có sự tăng số oxi hoá của một số nguyên tố.
5) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ có sự giảm số oxi hoá của một số nguyên tố.
6) Chất khử là chất nhận electron.
7) Chất oxi hoá là chất nhận electron.
8) Sự khử là quá trình nhận electron.
9) Sự oxi hóa là quá trình nhận electron.
Những câu đúng là:
-
A.
1, 3, 4, 5, 6,7, 9.
-
B.
1, 3, 7, 8.
-
C.
1, 2, 3, 4, 5.
-
D.
1, 2, 5, 6,7.
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về phản ứng oxi hóa khử
(1) đúng
(2) sai vì chất oxi hóa là chất nhận electro
(3) đúng
(4) sai vì phải có sự cho và nhận electron
(5) sai vì phải có sự cho và nhận electron
(6) sai vì chất khử là chất nhường electron
(7) đúng
(8) đúng
(9) sai vì sự oxi hóa là quá trình nhường electron
Đáp án đúng là: 1, 3, 7, 8
Đáp án B
Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
-
A.
13x - 9y.
-
B.
46x - 18y.
-
C.
45x - 18y.
-
D.
23x - 9y.
Đáp án : B
Cân bằng phương trình theo phương pháp bảo toàn electron
\(\begin{array}{l}3F{e^{ + 8/3}} \to 3F{e^{ + 3}} + 1{\rm{e|x(5x}} - 2y)\\x{N^{ + 5}} + (5{\rm{x}} - 2y) \to x{N^{2y/x}}|x1\end{array}\)
(5x-2y) Fe3O4 + (46x – 18y) HNO3 → (15x-6y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x – 9y) H2O
Đáp án B
Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là
-
A.
0,05.
-
B.
0,10.
-
C.
0,15.
-
D.
0,25.
Đáp án : A
Dựa vào bảo toàn electron
n Cu = 1,6 : 64 = 0,025 mol
Cu + 4HNO3 \( \to \)Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n NO2 = 0,025 . 2 = 0,05 mol
đáp án A
Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a : c là
-
A.
4 : 1.
-
B.
3 : 2.
-
C.
2 : 1.
-
D.
3 : 1.
Đáp án : D
Cân bằng phương trình theo phương pháp thăng bằng electron
\(\begin{array}{l}F{e^{ + 2}} \to F{e^{ + 3}} + 1{\rm{e|x2e}}\\C{l_2}^0 + 2e \to 2C{l^{ - 1}}|x1{\rm{e}}\end{array}\)
6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
Tỉ lệ a: c = 6 : 2 = 3:1
Đáp án D
Cho các phản ứng và biến thiên enthalpy chuẩn
(1) 2NaHCO3(s) \( \to \)Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^0 = 20,33kJ\)
(2) 4NH3(g) + 3O2(g) \( \to \)2N2(g) + 6H2O(l) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 1531kJ\)
Phản ứng nào tỏa nhiệt? Phản ứng nào thu nhiệt?
-
A.
Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt
-
B.
Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt
-
C.
Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt và phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt
-
D.
Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt
Đáp án : C
Dựa vào dấu của \({\Delta _r}H_{298}^0\)
(1) là phản ứng thu nhiệt
(2) là phản ứng tỏa nhiệt
Đáp án C
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:
\(\begin{array}{l}C{S_2}(l) + 3{O_2}(g) \to C{O_2}(g) + 2S{O_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = - 1110,21kJ\\C{O_2}(g) \to CO(g) + {O_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = 280,001kJ\\Na(s) + 2{H_2}O(l) \to NaOH(aq) + {H_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = - 367,50kJ\\ZnS{O_4}(s) \to ZnO(s) + S{O_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = 235,21kJ\end{array}\)
Cặp phản ứng thu nhiệt là
-
A.
1 và 2
-
B.
3 và 4
-
C.
1 và 3
-
D.
2 và 4
Đáp án : D
Dựa vào dấu của \({\Delta _r}H_{298}^0\)
Cặp phản ứng 1 và 3 là phản ứng tỏa nhiệt
Cặp phản ứng 2 và 4 là phản ứng thu nhiệt
Đáp án D
Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân muối KNO3.
-
B.
Phản ứng phân hủy khí NH3.
-
C.
Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.
-
D.
Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước
Đáp án : B
Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng tỏa ra năng lượng dưới dạng nhiệt
Phản ứng phân hủy khí NH3 là phản ứng tỏa nhiệt
Đáp án B
Cho các phản ứng sau:
(1) Nung NH4Cl(s) tạo ra HCl(g) và NH3(g)
(2) Cồn cháy trong không khí
(3) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật
(4) Đốt cháy than
(5) Đốt cháy khí gas trên bếp gas
(6) Cho vôi sống vào nước
(7) Phản ứng nung vôi
Các quá trình tỏa nhiệt hay thu nhiệt tương ứng là?
-
A.
Tỏa nhiệt: (2), (4), (5), (6) và thu nhiệt: (1), (3) và (7)
-
B.
Tỏa nhiệt: (2), (3), (5), (6) và thu nhiệt: (1), (4) và (7)
-
C.
Tỏa nhiệt: (2), (3), (4), (6) và thu nhiệt: (1), (5) và (7)
-
D.
Tỏa nhiệt: (2), (3), (4), (5) và thu nhiệt: (1), (6) và (7)
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt
Phản ứng tỏa nhiệt: (2), (4), (5), (6) và thu nhiệt: (1), (3) và (7)
Đáp án A
Áp suất đối với chất khí ở điều kiện chuẩn là ?
-
A.
1 bar.
-
B.
1 atm.
-
C.
760 mmHg.
-
D.
1 Pa.
Đáp án : A
Điều kiện chuẩn ở nhiệt độ 298K và áp suất 1 bar
Đáp án A
Cho các chất sau : Br2(g), Ca(s), KCl(s), NaHCO3(s), H2(g), C2H2(g), HCl(aq), Br2(l), CuO(s). Có bao nhiêu chất có \({\Delta _f}H_{298}^0 = 0\)?
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
6
-
D.
5
Đáp án : B
Các đơn chất có \({\Delta _f}H_{298}^0 = 0\)
Br2(g); Ca(s); H2(g); Br2(l) có \({\Delta _f}H_{298}^0 = 0\)
Đáp án B
Dựa vào bảng enthalpy tạo thành chuẩn của 1 số chất, thứ tự giảm dần độ bền nhiệt các khí sau đây: (1) HF (g); (2) HCl (g); (3) HBr (g) và (4) HI (g) là :
-
A.
(4) < (3) < (2) < (1).
-
B.
(1) < (2) < (3) < (4).
-
C.
(1) > (2) > (3) > (4).
-
D.
(3) > (1) > (2) > (4)
Đáp án : C
Enthalpy tạo thành chuẩn càng âm thì càng bền nhiệt
Thứ tự giảm dần độ bền nhiệt các khí là: (1) > (2) > (3) > (4)
Đáp án C
Cho phản ứng nhiệt nhôm sau để hàn gắn đường ray sau: \(F{e_2}{O_3}(s) + 2Al(s) \to A{l_2}{O_3}(s) + 2Fe(s){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0\). Biểu thức đúng tính \({\Delta _r}H_{298}^0\)của phản ứng theo giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các chất là:
-
A.
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(A{l_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Fe(s)){\rm{]}} - {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(F{e_2}{O_3}(s)) - 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Al(s)){\rm{]}}\)
-
B.
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(A{l_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Fe(s)){\rm{] + [}}{\Delta _f}H_{298}^0(F{e_2}{O_3}(s)) - 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Al(s)){\rm{]}}\)
-
C.
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(A{l_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Fe(s)){\rm{]}} - {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(F{e_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Al(s)){\rm{]}}\)
-
D.
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(F{e_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Al(s)){\rm{] - [}}{\Delta _f}H_{298}^0(A{l_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Fe(s)){\rm{]}}\)
Đáp án : C
Dựa vào biểu thức tính \({\Delta _r}H_{298}^0\)= \(\sum {{H_{sp}} - \sum {{H_{cd}}} } \)
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(A{l_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Fe(s)){\rm{]}} - {\rm{[}}{\Delta _f}H_{298}^0(F{e_2}{O_3}(s)) + 2.{\Delta _f}H_{298}^0(Al(s)){\rm{]}}\)
Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H4(g). Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí. Giá trị \({\Delta _r}H_{298}^0\)các phản ứng của phản ứng trên dựa theo nhiệt tạo thành chuẩn là:
-
A.
-1323 kJ
-
B.
– 132,3 kJ
-
C.
-264,6 kJ
-
D.
-2646 kJ
Đáp án : A
Dựa vào enthalpy tạo thành chuẩn của chất
C2H4(g) + 3O2(g) \( \to \)2CO2(g) + 2H2O(g)
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= \(2{\Delta _f}H_{298}^0(C{O_2}) + 2{\Delta _f}H_{298}^0({H_2}{\rm{O}}) - {\Delta _f}H_{298}^0({C_2}{H_4})\)
= 2. -393,5 + 2. -241,8 – 52,4 = -1323 kJ
Đáp án A
Phản ứng tổng hợp ammonia:
N2(g) + 3H2(g) \( \to \)2NH3(g) \({\Delta _r}H_{298}^0\)= - 92 KJ
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của \(N \equiv N\)và H – H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là:
-
A.
391 kJ/mol
-
B.
361 kJ/mol
-
C.
245 kJ/mol
-
D.
490 kJ/mol
Đáp án : A
Dựa vào năng lượng liên kết của các chất
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= E N2 + 3. E H2 – 2. E NH3 = \({E_{N \equiv N}} + 3{E_{H - H}} - 2.3{E_{N - H}} = 946 + 3.436 - 6.{E_{N - H}} = - 92\)
=> E N-H = 391 kJ/mol
Đáp án A
Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước, không có sự thất thoát nhiệt, cần phải đốt m gam than để làm nóng 500 gam nước từ 20oC tới 90oC. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm 1oC cần một nhiệt lượng là 75,4 J. Giá trị của m là :
-
A.
0,637
-
B.
637
-
C.
63,7
-
D.
6,37
Đáp án : D
Dựa vào công thức \(Q = m.C.\Delta T\)
Nhiệt lượng để làm nóng 500g nước từ 20oC tới 90oC là:
Q=\(\frac{{500}}{{18}}.75,4.(90 - 20) = 146611,11J = 146,611kJ\)
1 gam than nhiệt tỏa ra là 23 KJ
m gam than tỏa ra nhiệt lượng là 146,611 kJ
=> m gam than = 146,611 : 23 = 6,37 g
Đáp án D
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: \(C{O_2}(g) \to CO(g) + \frac{1}{2}{O_2}(g){\rm{ }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = 280kJ\)
Giá trị \({\Delta _r}H_{298}^0\)của phản ứng \(2C{O_2}(g) \to 2CO(g) + {O_2}(g)\)là:
-
A.
140 kJ
-
B.
-1120 kJ
-
C.
560 kJ
-
D.
-420 kJ
Đáp án : C
Dựa vào enthalpy của phản ứng (1)
\({\Delta _r}H_{298}^0\)(2) gấp đôi \({\Delta _r}H_{298}^0\)(1) => \({\Delta _r}H_{298}^0\)(2) = 280.2 = 560 kJ
Đáp án C
Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của 2 mol Na (thể rắn) với \(\frac{1}{2}\)mol O2 (thể khí) thu được 1 mol Na2O (thể rắn) và giải phóng 417,98 kJ nhiệt. Biết rằng, ở điều kiện chuẩn, Na thể rắn bền hơn Na ở thể lỏng và khí; oxygen dạng phân tử O2 bền hơn dạng nguyên tử O và phân tử O3 (ozone). Ta nói enthalpy tạo thành của Na2O rắn ở điều kiện chuẩn là –417,98 kJ mol-1. Phản ứng trên được biểu diễn như sau: \(2Na(s) + \frac{1}{2}{O_2}(g) \to N{a_2}O(s)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 417,98kJ/mol\). Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu chỉ thu được 0,5 mol Na2O thì lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu kJ?
-
A.
208,99 kJ
-
B.
417,98 kJ
-
C.
2089,9 kJ
-
D.
835,96 kJ
Đáp án : A
Dựa vào enthalpy tạo thành 1 mol Na2O
Enthalpy tạo thành 0,5 mol Na2O là = -417,98 : 2 = -208,99 kJ
Đáp án A
Cho 16,5 g Zn vào 500 g dung dịch HCl 1 M, dung dịch thu được có nhiệt độ tăng thêm 5°C. Giả thiết không có sự thất thoát nhiệt ra ngoài môi trường, nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước (4,2 J/g.K). Nhiệt lượng của phản ứng (kJ) của phản ứng giữa Zn và HCl trong dung dịch có giá trị là :
-
A.
84.
-
B.
21
-
C.
42.
-
D.
24.
Đáp án : C
Dựa vào công thức: \(Q = m.C.\Delta T\)
Giả sử d HCl = 1 g/ml => 500g dung dịch HCl \( \approx \)500ml HCl
Nhiệt lượng của dung dịch nhận là:
Q = m.C.∆T = 500.4,4.5 = 10 500 (J) = 10,5 (kJ).
Phản ứng hóa học xảy ra:
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g)
Số mol HCl = 0,5 mol; số mol Zn = 0,254 mol
⇒ HCl hết, Zn phản ứng 0,25 mol
Nhiệt phản ứng là: ∆rH = 10,50,25=42(kJ)
Đáp án C
Cho phương trình hóa học của phản ứng: \({C_2}{H_4}(g) + {H_2}O(l) \to {C_2}{H_5}OH(l)\)
Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất (Bảng enthalpy tạo thành chuẩn)
-
A.
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= 44,26 KJ
-
B.
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= -44,26 KJ
-
C.
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= -33,6 KJ
-
D.
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= 33,6 KJ
Đáp án : C
Dựa vào enthalpy tạo thành chuẩn của các chất
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {\Delta _f}H_{298}^0({C_2}{H_5}{\rm{O}}H) - {\Delta _f}H_{298}^0({H_2}{\rm{O}}) - {\Delta _f}H_{298}^0({C_2}{H_4})\)= -267 – (-285,8) – 52,4 = -33,6 kJ
Đáp án C
Cho các phản ứng hóa học sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Số oxi hóa của nitrogen trong hợp chất KNO3 là
Cho các phản ứng sau:
Số oxi hóa của các nguyên tử trong đơn chất bằng
Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S
Số oxi hóa của S trong hợp chất H2SO3 là: