Chuyên đề 2. Một số ứng dụng vật lí trong chẩn đoán y học

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 4. Chẩn đoán bằng siêu âm

Trong y học, kĩ thuật chẩn đoán bằng sóng siêu âm (thường được gọi là kĩ thuật siêu âm hay siêu âm) được sử dụng phổ biến để thu được hình ảnh của một bộ phận cần quan sát trong cơ thể như siêu âm bụng, siêu âm thai nhi (Hình 4.1) …Nhờ đó, các bác sĩ có thể quan sát và chẩn đoán tình trạng sức khỏe của bệnh nhân hoặc theo dõi sức khoẻ của thai nhi trong thai kì. Vậy kĩ thuật siêu âm dựa trên những tính chất nào của sóng?

Xem chi tiết

Bài 5. Tia X. Chụp X-quang và chụp ảnh cắt lớp (CT)

Năm 1895, nhà vật lí người Đức Wihelm Conrad Rontgen (Quiu-ham Con-ra Rơn-ghen) (1845-1923) (Hình 5.1) đã tìm ra một loại tia đặc biệt có khả năng đâm xuyên qua vật thể, giúp ta quan sát được cấu trúc của một số cơ quan trong cơ thể (như xương bàn tay trong Hình 5.2a) mà không cần phẫu thuật. Tia đặc biệt đó được gọi là tia X, kĩ thuật chụp ảnh bằng tia X được gọi là kĩ thuật chụp ảnh X-quang. Ngoài ra, để hỗ trợ quá trình chẩn đoán bệnh của bác sĩ được nhanh chóng và chuẩn xác, xương và các mô

Xem chi tiết

Bài 6. Chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI)

Để chẩn đoán những bất thường của não (Hình 6.1) và tuỷ sống; các bệnh liên quan đến tim mạch; bệnh liên quan đến các cơ quan nội tạng như gan, lá lách, phổi,… bác sĩ thường tư vấn và yêu cầu bệnh nhân chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI- Magnetic Resonance Imaging) để thu được những hình ảnh chi tiết hơn các kĩ thuật chụp ảnh khác như siêu âm, chụp ảnh cắt lớp (CT). Từ đó góp phần đáng kể giúp quá trình chẩn đoán của bác sĩ được chính xác hơn. Vậy kĩ thuật chụp cộng hưởng từ là gì và hoạt động dựa trên

Xem chi tiết