CHƯƠNG I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

Bình chọn:
4.3 trên 89 phiếu
Các dạng toán về phép nhân và phép chia số tự nhiên

Các dạng toán về phép nhân và phép chia số tự nhiên

Xem chi tiết

Bài 1.31 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7 a) Viết tập hợp A bằng 2 cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của tập A?

Xem lời giải

Bài 1.32 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau c) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đều là số chẵn d) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đều là số lẻ

Xem lời giải

Bài 1.33 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Ta đã biết: Giá trị của mỗi chữ số của một số tự nhiên trong hệ thập phân phụ thuộc vào vị trí của nó. Chẳng hạn, chữ số 2 có giá trị bằng 2 nếu nó nằm ở hàng đơn vị, có giá trị bằng 20 nếu nó nằm ở hàng chục,... Tuy nhiên có một chữ số mà giá trị của nó không thay đổi dù nó nằm ở bất kì vị trí nào, đó là chữ số nào?

Xem lời giải

Bài 1.34 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Một xe ô tô chở 30 bao gạo và 40 bao ngô. Biết rằng mỗi bao gạo nặng 50kg, mỗi bao ngô nặng 60kg. Hỏi xe ô tô chở tất cả bao nhiêu kilôgam gạo và ngô?

Xem lời giải

Bài 1.35 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Trong tháng 7 nhà ông Khánh dùng hết 115 số điện. Hỏi ông Khánh phải trả bao nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau: Giá tiền cho 50 số đầu tiên là 1 678 đồng/số; Giá tiền cho 50 số tiếp theo (từ số 51 đến số 100) là 1 734 đồng/số; Giá tiền cho 100 số tiếp theo (từ số 101 đến số 200) là 2 014 đồng/số.

Xem lời giải

Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Xem chi tiết

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Hoạt động 1 trang 22 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bảng sau đây chỉ ra cách tính số hạt thóc ở một số ô trong bàn cờ trong bài toán mở đầu:

Xem lời giải

Luyện tập 1 trang 23 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Hoàn thành bảng bình phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10

Xem lời giải

Vận dụng trang 23 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

1) Tính số hạt thóc có trong ô thứ 7 của bàn cờ nói trong bài toán mở đầu. 2) Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10 theo mẫu: 4 257 = 4 . 10^3 +2. 10^2 + 5.10 + 7.

Xem lời giải

2. Nhân và chia hai lũy thừa có cùng cơ số
Hoạt động 2 trang 23 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Viết kết quả phép nhân sau dưới dạng một luỹ thừa của 7: 7^2.7^3 = (7.7). (7.7.7) = ? b) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 7 trong hai thừa số và tích tìm được ở câu a)

Xem lời giải

Luyện tập 2 trang 23 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:

Xem lời giải

Hoạt động 3 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Viết kết quả phép chia sau dưới dạng một luỹ thừa của 6 b) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 6 trong số bị chia, số chia và thương tìm được ở câu a).

Xem lời giải

Luyệ tập 3 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết kết quả các phép tính dưới dạng một luỹ thừa:

Xem lời giải

Bài 1.36 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa: a) 9.9.9.9.9; b) 10. 10. 10. 10. c) 5.5.5.25 d) a.a.a.a.a.a

Xem lời giải

Bài 1.37 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Hoàn thành bằng sau vào vở

Xem lời giải

Bài 1.38trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Tính: a) 2^5; b) 3^3; c) 5^2; d) 10^9.

Xem lời giải

Bài 1.39 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10: 215; 902; 2020; 883 001.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất