Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống

Bình chọn:
4.7 trên 52 phiếu
Bài 17.10 trang 46 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?

Xem lời giải

Bài 16.10 trang 43 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Virus Corona gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người có hình dạng nào sau đây?

Xem lời giải

Bài 14.10 trang 37 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Chú thích tên 5 giới sinh vật vào hình 14.1.

Xem lời giải

Bài 24.11 trang 70 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động, thực vật là A. do cháy rừng, khai thác quá mức tài nguyên sinh vật. B. do các loại thiên tai xảy ra hằng năm. C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. do các loại dịch bệnh bất thường.

Xem lời giải

Bài 23.11 trang 63 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Loài cá nào dưới đây có thể gây ngộ độc chết người nếu ăn phải?

Xem lời giải

Bài 22.11 trang 57 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Đại diện ruột khoang nào dưới đây có cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội?

Xem lời giải

Bài 20.11 trang 54 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Đặc điểm khí hậu ở nơi đất trống không có rừng là

Xem lời giải

Bài 19.11 trang 49 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Dương xỉ sinh sản như thế nào?

Xem lời giải

Bài 17.11 trang 46 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Viết tên nguyên sinh vật và vai trò của nguyên sinh vật tương ứng với mỗi hình ảnh minh hoạ trong bảng dưới đây.

Xem lời giải

Bài 16.11 trang 44 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hãy cho biết hình dạng của các virus được minh họa trong hình 16.2.

Xem lời giải

Bài 14.11 trang 39 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Viết tên các cấp bậc phân loại của cây ngô vào chỗ ……… trong hình 14.2 dựa vào gợi ý sau: Cói, Một lá mầm, Thực vật, Thực vật hạt kín, Hòa thảo, Cỏ ngô, cây ngô.

Xem lời giải

Bài 24.12 trang 70 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hoạt động nào dưới đây góp phần hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh học? A. Săn bắt, buôn bán động vật hoang dã. B. Xây dựng khu công nghiệp, đô thị, đường giao thông,... C. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và mặt nước thành đất nông nghiệp. D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển.

Xem lời giải

Bài 23.12 trang 63 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Trình bày vai trò của cá trong đời sống con người.

Xem lời giải

Bài 22.12 trang 57 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Vì sao nhiều loài cá, tôm, cua, trai, ốc, sống ở vùng biển có nhiều san hô lại có nhiều màu sắc phong phú không kém màu sắc của san hô?

Xem lời giải

Bài 20.12 trang 54 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?

Xem lời giải

Bài 19.12 trang 49 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm phân loại với những cây còn lại?

Xem lời giải

Bài 17.12 trang 46 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Ghép tên nguyên sinh vật (cột A) với vai trò hoặc tác hại tương ứng (cột B). Cột A Cột B 1. Trùng giày a. gây bệnh sốt rét ở người. 2. Trùng sốt rét b. gây bệnh kiết lị ở người. 3. Trùng tiết lộ c. làm thức ăn cho các loài động vật nhỏ.

Xem lời giải

Bài 16.12 trang 44 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Nêu tên cá thành phần cấu tạo của virus tương ứng với các số trong hình 16.3.

Xem lời giải

Bài 14.12 trang 39 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Viết tên một số sinh vật sống trong mỗi môi trường được ghi trong bảng dưới đây và nhận xét mức độ đa dạng số lượng loài ở mỗi môi trường đó.

Xem lời giải

bài 24.13 trang 70 sách bài tập KHTN 6 - Cánh diều

Khi nói đến các biện pháp bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, những biện pháp nào dưới đây là đúng? (1) Xây dựng các đường giao thông, đô thị và khu công nghiệp. (2) Ban hành các luật và chính sách nhằm ngăn chặn phá rừng, cấm săn bắt bừa bãi các loài động vật quý hiếm. (3) Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về bảo tồn đa dạng sinh học. (4) Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia. A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất