Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 3) trang 10 Vở thực hành Toán 4>
Biết 9 x 68 130 = 613 170 và 613 170 x 5 = 3 065 850. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 104 x 7 = 7 x …….
Câu 1
Hoàn thành bảng sau (theo mẫu).
Phương pháp giải:
- Thay chữ bằng số rồi tính giá trị biểu thức.
- Áp dụng các tính chất:
+ Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi: a x b = b x a
+ Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba.
(a x b) x c = a x (b x c)
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Biết 9 x 68 130 = 613 170 và 613 170 x 5 = 3 065 850.
Không thực hiện phép tính, em hãy viết ngay giá trị của mỗi biểu thức sau vào chỗ chấm và giải thích tại sao.
68 130 x 9 = ..........................
Giải thích:................................................
5 x 613 170 = .......................
Giải thích:................................................
9 x 68 130 x 5 = .............
Giải thích:................................................
5 x 9 x 68 130 = ...............
Giải thích:................................................
Phương pháp giải:
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi: a x b = b x a.
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba:
(a x b) x c = a x (b x c).
Lời giải chi tiết:
68 130 x 9 = 613 170
Giải thích: Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân
5 x 613 170 = 3 065 850
Giải thích: Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân
9 x 68 130 x 5 = 3 065 850
Giải thích: Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
5 x 9 x 68 130 = 3 065 850
Giải thích: Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
Câu 3
Giải ô chữ dưới đây?
Biết mỗi chữ cái tương ứng với giá trị của mỗi biểu thức như sau:
Phương pháp giải:
Tính giá trị biểu thức rồi giải ô chữ.
Lời giải chi tiết:
Ê: 4 x 20 x 5 = 4 x (20 x 5) = 4 x 100 = 400
Ý: 4 x 25 x 3 = 100 x 3 = 300
Ô: 6 x 50 x 2 = 6 x (50 x 2) = 6 x 100 = 600
U: 2 x 30 x 4 = 60 x 4 = 240
Ta điền như sau:
Vậy ô chữ cần tìm là: Lê Quý Đôn
Câu 4
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 104 x 7 = 7 x …….
b) 9 x 30 = (……. + 10) x 9
c) (6 x 15) x 21 = 6 x (……… x 21)
d) 23 x 3 x 4 = 4 x ……… = 12 x ……….
Phương pháp giải:
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi: a x b = b x a
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba:
(a x b) x c = a x (b x c)
Lời giải chi tiết:
a) 104 x 7 = 7 x 104
b) 9 x 30 = (20 + 10) x 9
c) (6 x 15) x 21 = 6 x (15 x 21)
d) 23 x 3 x 4 = 4 x 69 = 12 x 23
- Bài 41: Nhân, chia với 10, 100, 1 000,... (tiết 1) trang 12 Vở thực hành Toán 4
- Bài 41: Nhân, chia với 10, 100, 1 000,... (tiết 2) trang 13 Vở thực hành Toán 4
- Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 1) trang 14 Vở thực hành Toán 4
- Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 2) trang 15 Vở thực hành Toán 4
- Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (tiết 3) trang 17 Vở thực hành Toán 4
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 4 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 2) trang 52 Vở thực hành Toán 4
- Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 1) trang 51 Vở thực hành Toán 4
- Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2) trang 49 Vở thực hành Toán 4
- Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1) trang 49 Vở thực hành Toán 4
- Bài 53: Khái niệm phân số (tiết 2) trang 48 Vở thực hành Toán 4
- Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 2) trang 52 Vở thực hành Toán 4
- Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số (tiết 1) trang 51 Vở thực hành Toán 4
- Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2) trang 49 Vở thực hành Toán 4
- Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1) trang 49 Vở thực hành Toán 4
- Bài 53: Khái niệm phân số (tiết 2) trang 48 Vở thực hành Toán 4