Bài 4 trang 119 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều>
Vẽ hình biểu diễn của:
Đề bài
Vẽ hình biểu diễn của:
a) Một tam giác vuông nội tiếp trong một đường tròn;
b) Một lục giác đều.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Để vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian, ta cần chú ý:
- Nếu trên hình H có hai đoạn thẳng cùng phương thì trên hình H’ hình chiếu của hai đoạn thẳng đó phải cùng phương
- Trung điểm của một đoạn thẳng có hình chiếu là trung điểm của đoạn thẳng hình chiếu
- Trong tam giác có một góc tù, ta cần chú ý chân đường cao kẻ từ đỉnh của góc nhọn không nằm trên cạnh đối diện mà nằm ở phần trên kéo dài của cạnh ấy
- Một góc bất kỳ có thể biểu diễn cho mọi góc (nhọn, vuông, tù)
- Một tam giác bất kỳ có thể là hình biểu diễn của mọi tam giác (cân, đều, vuông)
- Hình bình hành có thể dùng làm hình biểu diễn cho các hình có tính chất của hình bình hành (vuông, thoi, chữ nhật,...)
- Một đường tròn được biểu diễn bởi một đường elip hoặc một đường tròn, hoặc đặc biệt có thể là một đoạn thẳng
Lời giải chi tiết
- Bài 3 trang 119 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
- Bài 2 trang 119 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
- Bài 1 trang 119 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
- Giải mục 2 trang 117 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
- Giải mục 1 trang 114, 115, 116, 117 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều