Bài 17 Thực hành: Viết báo cáo về vấn đề dầu khí của khu vực Tây Nam Á - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống>
Viết báo cào trình bày một số thông tin nổi bật về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề bài
Viết báo cáo trình bày một số thông tin nổi bật về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Đọc và nghiên cứu kỹ các thông tin, số liệu trong hình kết hợp với kiến thức đã được học trong bài.
Lời giải chi tiết
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 20
BÁO CÁO
TÀI NGUYÊN DẦU MỎ VÀ VIỆC KHAI THÁC DẦU MỎ Ở TÂY NAM Á
Kính gửi: Giáo viên giảng dạy bộ môn Địa Lý
Sau khi tìm hiểu và thu thập các thông tin về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á
Chúng em đã có những kết quả sau:
1) Trữ lượng dầu mỏ
Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác rất lớn, sản lượng cao nhất trong các khu vực (21356,6 nghìn thùng/ngày).
Chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới, Tây Nam Á là khu vực cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới.
Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở Ven vịnh Pec – xích.
Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét.
2) Sản lượng khai thác
Hằng năm các nước khu vực Tây Nam Á khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới.
Hiện nay nhu cầu sử dụng dầu mỏ và khí tự nhiên của thế giới rất lớn, Tây Nam Á có khả năng cung cấp hơn 40% nhu cầu dầu mỏ của thế giới.
Những quốc gia dẫn đầu về sản lượng khai thác dầu ở Tây Nam Á là: Ả-rập Xê-út, I-rắc, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất, I-ran, Cô-oét,…
- Bài 20. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Liên bang Nga - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 21. Kinh tế Liên bang Nga - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 22. Thực hành: Tìm hiểu về công nghiệp khai thác dầu khi của Liên bang Nga - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 23. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dân cư và xã hội Nhật Bản - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 24. Kinh tế Nhật Bản - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 31. Kinh tế Cộng hòa Nam Phi - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 30. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 29. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế của Ô-xtrây-li-a - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 28: Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của kinh tế vùng Duyên hải Trung Quốc - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 27. Kinh tế Trung Quốc - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 31. Kinh tế Cộng hòa Nam Phi - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 30. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 29. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế của Ô-xtrây-li-a - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 28: Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của kinh tế vùng Duyên hải Trung Quốc - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 27. Kinh tế Trung Quốc - SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống