Chương VIII. Những hình hình học cơ bản

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 4 trang 54

Bài 4 (8.22). Cho hai điểm phân biệt A và B cùng nằm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 51

Bài 5. Biết khoảng cách từ A đến trung điểm M của đoạn thẳng AB là 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB

Xem chi tiết

Bài 3 trang 48

Bài 3 (8.12). Nam dùng bước chân để đo chiều dài lớp học. Nam bước từ mép tường đầu lớp đến mép tường cuối lớp thì được đúng 18 bước chân. Nếu mỗi bước chân của Nam dài khoảng 0,6 m thì lớp học dài khoảng bao nhiêu mét?

Xem chi tiết

Bài 5 trang 46

Bài 5. Quan sát hình sau: a) Liệt kê những điểm nằm giữa hai điểm B và D b) Liệt kê những điểm nằm cùng phía với điểm B đối với điểm C. c) Liệt kê những điểm nằm khác phía với điểm B đối với điểm E.

Xem chi tiết

Bài 4 trang 43

Bài 4 (8.4). Hình bên mô tả 4 đường thẳng và 5 điểm có tên là A, B,C,D,E trong đó ta chỉ biết vị trí của điểm A. Hãy điền tên các điểm còn lại biết rằng: (1) D nằm trên 3 trong 4 đường thẳng. (2) Ba điểm A,B,C thẳng hàng (3) Ba điểm B, D,E thẳng hàng

Xem chi tiết

Bài 5 trang 61

Bài 5. Quan sát hình vẽ bên và trả lời câu hỏi: a) Gọi tên các góc đỉnh O có cạnh là hai trong ba tia Ox, Oz, Om. b) So sánh hai góc xOz và zOy. c) Tìm góc vuông, góc tù có trong hình. Giải thích.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 59

Bài 5. Đo rồi tính tổng số đo các góc của tam giác ABC trong hình vẽ bên.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 57

Bài 5 (8.29).Viết tên các góc có đỉnh A, đỉnh M trong hình vẽ sau:

Xem chi tiết

Bài 5 trang 54

Bài 5 (8.23). Trong hình vẽ dưới đây, em hãy liệt kê tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 51

Bài 6. Người ta trồng 10 cái cây thành một hàng, hai cây liên tiếp cách đều nhau 1m. Hỏi có cây nào được trồng chính giữa cây đầu tiên và cây cuối cùng của hàng cây đấy không?

Xem chi tiết

Bài 4 trang 48

Bài 4 (8.13). Hãy đo độ dài (đơn vị milimet) rồi sắp xếp các đoạn thẳng trong hình bên theo thứ tự tăng dần của độ dài.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 46

Bài 6. Quan sát hình bên. Em hãy: a) Liệt kê các tia gốc C b) Liệt kê các tia chứa điểm B c) Viết tên tia đối của các tia AB, CD và DA.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 43

Bài 5 (8.5). Hãy liệt kê các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ bên.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 61

Bài 6. Cho hình vẽ bên. a) Tìm điểm trong của góc MQP. b) Đo rồi so sánh các góc (widehat M;widehat N;widehat P;widehat Q).

Xem chi tiết

Bài 6 trang 59

Bài 6. Cho hình vẽ bên. a) So sánh \(\widehat {BAD},\widehat {BCD}\) b) So sánh \(\widehat {BAD},\widehat {ABC}\).

Xem chi tiết

Bài 6 trang 57

Bài 6 (8.30). Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B,C trên tờ giấy trắng rồi vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. Em hãy tô màu phần hình chứa tất cả các điểm trong của cả ba góc BAC, ACB,CBA.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 54

Bài 6 (8.24). Em hãy vẽ 7 điểm trên một tờ giấy trắng sao cho có thể kẻ được 6 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đều đi qua 3 trong 7 điểm đó.

Xem chi tiết

Câu hỏi trắc nghiệm trang 49

Câu 1. Cho điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Câu nào dưới đây đúng? A. A nằm cùng phía với điểm B đối với điểm I. B. \(AI = BI = \frac{{AB}}{2}.\) C. I nằm khác phía với điểm A đối với điểm B. D. \(AI = AB = \frac{{BI}}{2}.\)

Xem chi tiết

Bài 5 trang 48

Bài 5 (8.14). Một cái cây đang mọc thẳng thì bị bão làm gãy phần ngọn. Người ta đo được phần ngọn bị gãy dài 1,75 m và phần thân còn lại dài 3 m. Hỏi trước khi bị gãy, cây cao bao nhiêu mét?

Xem chi tiết

Câu hỏi trắc nghiệm trang 45

Câu 1. Trong hình vẽ bên, những điểm nằm giữa hai điểm A và B là: A. Điểm C,E,F B. Điểm A,C,E,B C. Điểm C, E D. Điểm F.

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất