Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Văn 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả nào?

  • A.
    Phạm Văn Đồng
  • B.
    Hồ Chí Minh
  • C.
    Tố Hữu
  • D.
    Đặng Thai Mai
Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A.
    Miêu tả
  • B.
    Biểu cảm
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Hành chính – công vụ
Câu 3 :

Văn bản có xuất xứ từ đâu?

  • A.
    Trích trong tập Đường cách mệnh
  • B.
    Trong cuốn Người cùng khổ
  • C.
    Trong tập Việt Bắc
  • D.
    Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần 2, tháng 2 năm 1951
Câu 4 :

Vấn đề nghị luận của Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A.
    Nỗi thống khổ của nhân dân
  • B.
    Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • C.
    Những gian khổ của đất nước
  • D.
    Diễn biến quá trình đấu tranh
Câu 5 :

Văn bản được viết trong thời kì nào?

  • A.
    Thời kì kháng chiến chống Pháp
  • B.
    Thời kì kháng chiến chống Mĩ
  • C.
    Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
  • D.
    Những năm đầu thế kỉ XX
Câu 6 :

Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?

  • A.
    Trong quá khứ
  • B.
    Trong hiện tại
  • C.
    Trong quá khứ và hiện tại
  • D.
    Trong tương lai
Câu 7 :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A.
    Sử dụng biện pháp so sánh
  • B.
    Sử dụng biện pháp ẩn dụ
  • C.
    Sử dụng biện pháp nhân hóa
  • D.
    Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến …”

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả nào?

  • A.
    Phạm Văn Đồng
  • B.
    Hồ Chí Minh
  • C.
    Tố Hữu
  • D.
    Đặng Thai Mai

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả Hồ Chí Minh

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A.
    Miêu tả
  • B.
    Biểu cảm
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Hành chính – công vụ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận

Câu 3 :

Văn bản có xuất xứ từ đâu?

  • A.
    Trích trong tập Đường cách mệnh
  • B.
    Trong cuốn Người cùng khổ
  • C.
    Trong tập Việt Bắc
  • D.
    Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần 2, tháng 2 năm 1951

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại xuất xứ của tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Bài văn trích trong báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần 2, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam

Câu 4 :

Vấn đề nghị luận của Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A.
    Nỗi thống khổ của nhân dân
  • B.
    Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • C.
    Những gian khổ của đất nước
  • D.
    Diễn biến quá trình đấu tranh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung của văn bản

Lời giải chi tiết :

Vấn đề nghị luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là tinh thần yêu nước

Câu 5 :

Văn bản được viết trong thời kì nào?

  • A.
    Thời kì kháng chiến chống Pháp
  • B.
    Thời kì kháng chiến chống Mĩ
  • C.
    Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
  • D.
    Những năm đầu thế kỉ XX

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chú ý hoàn cảnh sáng tác

Lời giải chi tiết :

Văn bản được viết trong thời kì kháng chiến chống Pháp

Câu 6 :

Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?

  • A.
    Trong quá khứ
  • B.
    Trong hiện tại
  • C.
    Trong quá khứ và hiện tại
  • D.
    Trong tương lai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong cả quá khứ và hiện tại

Câu 7 :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A.
    Sử dụng biện pháp so sánh
  • B.
    Sử dụng biện pháp ẩn dụ
  • C.
    Sử dụng biện pháp nhân hóa
  • D.
    Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến …”

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Từ nội dung văn bản rút ra giá trị nghệ thuật của văn bản

Lời giải chi tiết :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ… đến…”

Trắc nghiệm Phân tích văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Văn 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ Văn 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả Phạm Văn Đồng Văn 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Phạm Văn Đồng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ Văn 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Uông Ngọc Dậu Văn 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Uông Ngọc Dậu Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Tượng đại vĩ đại nhất Văn 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Tượng đại vĩ đại nhất Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết