Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ Văn 6 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ của tác giả nào?

  • A.

    Phan Trọng Luận

  • B.

    Nguyễn Đăng Mạnh

  • C.

    Bình Nguyên

  • D.

    Đinh Nam Khương

Câu 2 :

Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ được trích từ?

  • A.

    Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945

  • B.

    Nhà văn, tư tưởng và phong cách

  • C.

    Nguyên Hồng và Hải Phòng

  • D.

    Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh

Câu 3 :

Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ là văn bản thuyết minh? Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ là:

  • A.

    nghị luận

  • B.

    tự sự

  • C.

    miêu tả

  • D.

    biểu cảm

Câu 5 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

“Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nhớ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc. […] Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình”.

(Nguyễn Hồng – nhà văn của những người cùng khổ - Nguyễn Đăng Mạnh)

Giới thiệu cuộc đời, tiểu sử của nhà văn Nguyên Hồng

Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động

Giới thiệu sự nghiệp của nhà văn Nguyên Hồng

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

“Có thể xem đây là một trong nhiều lý do đã bồi đắp nên tính nhạy cảm nói trên của Nguyên Hồng. Con người ấy thiếu tình thương từ nhỏ nên luôn khao khát tình thương và dễ thông cảm với những người bất hạnh. Ông mồ côi cha từ năm 12 tuổi. Mẹ lại đi bước nữa và thường phải đi làm ăn xa. […] Còn thân phận chú bé mồ côi phải sống nhờ vào một bà cô cay nghiệt nào đó thì nhà văn đã thuật lại trong tập hồi kí Những ngày thơ ấu”.

(Nguyễn Hồng – nhà văn của những người cùng khổ - Nguyễn Đăng Mạnh)

Đề tài tuổi thơ là đề tài chính trong các sáng tác của Nguyên Hồng

Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động

Tuổi thơ thiếu tình thương của nhà văn Nguyên Hồng

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

Cảnh ngộ ấy đã ném Nguyên Hồng vào môi trường những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ. Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông đã phải tự lăn lội với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những “nghề nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng… […] Chất dân nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào văn chương, vào thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng. Ông thực sự là nhà văn của nhân dân lao động.

(Nguyễn Hồng – nhà văn của những người cùng khổ - Nguyễn Đăng Mạnh)

Hoàn cảnh sống cực khổ của Nguyên Hồng

Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động

Tuổi thơ thiếu tình thương của nhà văn Nguyên Hồng

Câu 8 :

Qua tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ, Nguyễn Đăng Mạnh đã cho thấy Nguyên Hồng là nhà văn như thế nào?

  • A.

    Nhạy cảm, khao khát tình yêu thương và là nhà văn của người lao động, người dân nghèo.

  • B.

    Đôn hậu và tinh tế, nhà văn của người dân thành thị nghèo

  • C.

    “Trong nóng, ngoài lạnh”, nhà văn của người nông dân nghèo

  • D.

    Sắc sảo, trí tuệ

Câu 9 :

Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ?

Chọn đáp án không đúng:

Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng 

Kết hợp thành công các biện pháp tu từ liệt kê, so sánh, điệp

Văn nghị luận sắc bén, chặt chẽ

Câu 10 :

 Tác phẩm nào dưới đây là của Nguyên Hồng?

  • A.

    Bức tranh của em gái tôi

  • B.

    Bài học đường đời đầu tiên

  • C.

    Gió lạnh đầu mùa

  • D.

    Trong lòng mẹ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ của tác giả nào?

  • A.

    Phan Trọng Luận

  • B.

    Nguyễn Đăng Mạnh

  • C.

    Bình Nguyên

  • D.

    Đinh Nam Khương

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ của Nguyễn Đăng Mạnh.

Câu 2 :

Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ được trích từ?

  • A.

    Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945

  • B.

    Nhà văn, tư tưởng và phong cách

  • C.

    Nguyên Hồng và Hải Phòng

  • D.

    Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Xuất xứ: trích Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh

Câu 3 :

Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ là văn bản thuyết minh? Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Sai

- Thể loại: văn nghị luận

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ là:

  • A.

    nghị luận

  • B.

    tự sự

  • C.

    miêu tả

  • D.

    biểu cảm

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

Câu 5 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

“Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nhớ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc. […] Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình”.

(Nguyễn Hồng – nhà văn của những người cùng khổ - Nguyễn Đăng Mạnh)

Giới thiệu cuộc đời, tiểu sử của nhà văn Nguyên Hồng

Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động

Giới thiệu sự nghiệp của nhà văn Nguyên Hồng

Đáp án

Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

“Có thể xem đây là một trong nhiều lý do đã bồi đắp nên tính nhạy cảm nói trên của Nguyên Hồng. Con người ấy thiếu tình thương từ nhỏ nên luôn khao khát tình thương và dễ thông cảm với những người bất hạnh. Ông mồ côi cha từ năm 12 tuổi. Mẹ lại đi bước nữa và thường phải đi làm ăn xa. […] Còn thân phận chú bé mồ côi phải sống nhờ vào một bà cô cay nghiệt nào đó thì nhà văn đã thuật lại trong tập hồi kí Những ngày thơ ấu”.

(Nguyễn Hồng – nhà văn của những người cùng khổ - Nguyễn Đăng Mạnh)

Đề tài tuổi thơ là đề tài chính trong các sáng tác của Nguyên Hồng

Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động

Tuổi thơ thiếu tình thương của nhà văn Nguyên Hồng

Đáp án

Tuổi thơ thiếu tình thương của nhà văn Nguyên Hồng

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Tuổi thơ thiếu tình thương của nhà văn Nguyên Hồng

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

Cảnh ngộ ấy đã ném Nguyên Hồng vào môi trường những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ. Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông đã phải tự lăn lội với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những “nghề nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng… […] Chất dân nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào văn chương, vào thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng. Ông thực sự là nhà văn của nhân dân lao động.

(Nguyễn Hồng – nhà văn của những người cùng khổ - Nguyễn Đăng Mạnh)

Hoàn cảnh sống cực khổ của Nguyên Hồng

Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động

Tuổi thơ thiếu tình thương của nhà văn Nguyên Hồng

Đáp án

Hoàn cảnh sống cực khổ của Nguyên Hồng

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Hoàn cảnh sống cực khổ của Nguyên Hồng

Câu 8 :

Qua tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ, Nguyễn Đăng Mạnh đã cho thấy Nguyên Hồng là nhà văn như thế nào?

  • A.

    Nhạy cảm, khao khát tình yêu thương và là nhà văn của người lao động, người dân nghèo.

  • B.

    Đôn hậu và tinh tế, nhà văn của người dân thành thị nghèo

  • C.

    “Trong nóng, ngoài lạnh”, nhà văn của người nông dân nghèo

  • D.

    Sắc sảo, trí tuệ

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Qua tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ, Nguyễn Đăng Mạnh đã cho thấy Nguyên Hồng là nhà văn nhạy cảm, khao khát tình yêu thương và là nhà văn của người lao động, người dân nghèo.

Câu 9 :

Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ?

Chọn đáp án không đúng:

Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng 

Kết hợp thành công các biện pháp tu từ liệt kê, so sánh, điệp

Văn nghị luận sắc bén, chặt chẽ

Đáp án

Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng 

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật:

- Kết hợp thành công các biện pháp tu từ liệt kê, so sánh, điệp

- Văn nghị luận sắc bén, chặt chẽ

Câu 10 :

 Tác phẩm nào dưới đây là của Nguyên Hồng?

  • A.

    Bức tranh của em gái tôi

  • B.

    Bài học đường đời đầu tiên

  • C.

    Gió lạnh đầu mùa

  • D.

    Trong lòng mẹ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại sự nghiệp văn học của Nguyên Hồng

Lời giải chi tiết :

Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng

Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Vẻ đẹp của một bài ca dao Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Vẻ đẹp của một bài ca dao Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Vẻ đẹp của một bài ca dao Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Vẻ đẹp của một bài ca dao Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Lý thuyết về thành ngữ Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về thành ngữ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Lý thuyết về dấu chấm phẩy Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về dấu chấm phẩy Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Bùi Mạnh Nhị Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Bùi Mạnh Nhị Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Lý thuyết viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Lý thuyết trình bày ý kiến về một vấn đề Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết trình bày ý kiến về một vấn đề Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Nguyễn Đăng Mạnh Văn 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Nguyễn Đăng Mạnh Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết