Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ông lão bên chiếc cầu>
Văn bản Ông lão bên chiếc cầu là là cuộc nói chuyện giữa nhân vật ông lão và tác giả. Từ cuộc nói chuyện này, chúng ta thấy được số phận hẩm hiu của ông lão già nua, vì thời cuộc đã trở thành nạn nhân không may của thảm cảnh chiến tranh trong cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939). Ở đây, Hemingway chỉ ghi nhận sự tàn bạo phi lý của chiến tranh mà không hề biểu lộ xúc động nào.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí
Tóm tắt
Tóm tắt 1
Văn bản Ông lão bên chiếc cầu là là cuộc nói chuyện giữa nhân vật ông lão và tác giả. Từ cuộc nói chuyện này, chúng ta thấy được số phận hẩm hiu của ông lão già nua, vì thời cuộc đã trở thành nạn nhân không may của thảm cảnh chiến tranh trong cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939). Ở đây, Hemingway chỉ ghi nhận sự tàn bạo phi lý của chiến tranh mà không hề biểu lộ xúc động nào.
Tóm tắt 2
Văn bản là cuộc trò chuyện giữa nhân vật ông lão và tác giác trong bối cảnh nội chiến diễn ra ở Tây Ban Nha. Nhân vật ông lão là một người có chân dung bụi bặm, xám bẩn nhưng ánh lên sau đó là tấm lòng lương thiện sâu sắc dành cho các con vật nuôi của mình. Cuộc trò chuyện của hai người đã cho ta thấy rõ được số phận hẩm hiu của ông lão trước thời thế. Qua đó, gửi gắm tới người đọc về thông điệp trong cuộc sống hiện nay: chiến tranh chỉ đem đến mất mát và đau thương, nhấn mạnh, nhắc nhở con người ta hãy biết trân trọng, giữ gìn nền hòa bình trên toàn thế giới.
Tóm tắt 3
Ông lão – một nhân vật không rõ tên tuổi, được tác giả khai thác những khía cạnh trong cuộc nói chuyện giữa ông và tác giả. Đó không chỉ là một ông lão ngồi bên cầu mà nhân vật “tôi” gặp được mà ông là đại diện cho rất nhiều số phận con người bị ảnh hưởng bởi chiến tranh. Ông là một người có chân dung bụi bặm, xám bẩn nhưng ánh lên sau đó là tấm lòng lương thiện sâu sắc dành cho các con vật nuôi của mình. Từ cuộc nói chuyện này, chúng ta thấy được số phận hẩm hiu của ông lão già nua, vì thời cuộc đã trở thành nạn nhân không may của thảm cảnh chiến tranh trong cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939).
Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến…ông lão vẫn ngồi đó): bối cảnh truyện và giới thiệu khái quát về ông lão.
- Phần 2 (đoạn còn lại): cuộc đối thoại giữa ông lão và nhân vật “tôi”
Giọng đọc
Truyền cảm
Nội dung chính
Văn bản Ông lão bên chiếc cầu là là cuộc nói chuyện giữa nhân vật ông lão và tác giả. Từ cuộc nói chuyện này, chúng ta thấy được số phận hẩm hiu của ông lão già nua, vì thời cuộc đã trở thành nạn nhân không may của thảm cảnh chiến tranh trong cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939). Ở đây, Hemingway chỉ ghi nhận sự tàn bạo phi lý của chiến tranh mà không hề biểu lộ xúc động nào.
Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ
Lê Huy Bắc chủ biên và giới thiệu, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004.
2. Đề tài
Tác phẩm "Ông lão bên chiếc cầu" của Hemingway không chỉ khai thác một đề tài, mà còn lồng ghép nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc:
1. Nỗi đau thương và mất mát do chiến tranh gây ra:
- Bối cảnh câu chuyện là cuộc nội chiến tàn khốc ở Tây Ban Nha, nơi chiến tranh đã cướp đi sinh mạng, nhà cửa và niềm vui sống của bao người.
- Hình ảnh ông lão ngồi bên chiếc cầu, tiễn đưa những người dân chạy loạn khỏi quê hương là biểu tượng cho bi kịch của chiến tranh.
- Chi tiết ông lão nhớ về những con vật nuôi ở quê nhà San Carlos thể hiện sự mất mát về vật chất và tinh thần mà chiến tranh đã gây ra.
2. Sự tàn nhẫn và phi nghĩa của chiến tranh:
- Chiến tranh không chỉ cướp đi sinh mạng con người mà còn tàn phá những giá trị văn hóa, đạo đức.
- Hình ảnh những chiếc xe tải chở xác chết, những đứa trẻ mồ côi, những người phụ nữ tuyệt vọng thể hiện sự tàn nhẫn và phi nghĩa của chiến tranh.
- Qua lời nói của ông lão, tác giả thể hiện sự phẫn nộ trước tội ác của chiến tranh.
3. Lòng nhân ái và tình yêu thương giữa con người:
- Giữa bối cảnh tang thương, vẫn còn le lói những tia sáng của lòng nhân ái.
- Hình ảnh người lính trẻ giúp đỡ ông lão, chia sẻ thức ăn và nước uống thể hiện tình yêu thương giữa con người.
- Lòng trắc ẩn và sự sẻ chia của ông lão đối với những người dân tị nạn thể hiện bản chất tốt đẹp của con người.
4. Niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng:
- Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, nhưng ông lão vẫn giữ niềm tin vào một ngày mai tươi sáng.
- Ông hi vọng rằng chiến tranh sẽ sớm kết thúc và mọi người sẽ được trở về quê hương.
- Niềm tin của ông lão là biểu tượng cho sức sống mãnh liệt và niềm tin vào tương lai của nhân dân.
3. Thể loại
Truyện ngắn
4. Phương thức biểu đạt
Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
5. Ngôi kể
Ngôi thứ ba
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Vụ cải trang bất thành (trích Sơ-lốc Hôm - Đoi-lơ)
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Phân tích bài "Khóc Dương Khuê"
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Về truyện "Làng" của Kim Lân
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nói thêm về "Chuyện người con gái Nam Xương"
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Đình công và nổi dậy
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Vụ cải trang bất thành (trích Sơ-lốc Hôm - Đoi-lơ)
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Phân tích bài "Khóc Dương Khuê"
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Về truyện "Làng" của Kim Lân
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nói thêm về "Chuyện người con gái Nam Xương"
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Đình công và nổi dậy