Soạn bài Tự trào I SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn>
Tìm những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả đã sử dụng để tự phác họa bức chân dung về bản thân trong sáu câu thơ đầu. Bức chân dung đó như thế nào? (làm vào vở).
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Video hướng dẫn giải
Nội dung chính
Văn bản đã đả kích bọn thực dân phong kiến quan lại làm tay sai cho giặc, bọn bán rẻ lương tâm chạy theo tiền bạc, bọn rởm đời lố lăng trong buổi giao thời. |
Câu 1
Câu 1 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tìm những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả đã sử dụng để tự phác họa bức chân dung về bản thân trong sáu câu thơ đầu. Bức chân dung đó như thế nào? (làm vào vở).
Phương pháp giải:
Vận dụng phương pháp đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ, hình ảnh: Chẳng quan mà chẳng phải dân, Ngơ ngơ ngẩn ngẩn, vểnh râu, lên mặt
- Bức chân dung tự họa của tác giả, khắc họa tài năng văn chương chữ nghĩa của tác giả nhưng lại cho mình là ngu dốt, là ngẩn ngơ, không ăn thua với đời, ăn bám vợ con, vô công rỗi nghề.
Câu 2
Câu 2 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Thủ pháp trào phúng nào được sử dụng trong hai câu luận? Tác dụng của việc sử dụng thủ pháp này?
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
- Thủ pháp trào phúng: lời lẽ kín đáo, cách nói ngược để cười nhạo, mỉa mai
- Tác dụng: thể hiện sự tinh tế trong cách viết của tác giả, nhẹ nhàng mà thâm sâu.
Câu 3
Câu 3 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Theo em, tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong hai câu thơ cuối? Điều đó giúp ta hiểu gì về nhà thơ?
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
- Thái độ tự trào của tác giả trước cuộc đời.
- Điều đó giúp ta hiểu nhà thơ vẫn giữ một tinh thần lạc quan lạc quan, đứng về phía dân nghèo.
Câu 4
Câu 4 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Chủ đề của bài thơ là gì? Hãy phân tích một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
- Chủ đề: Bức chân dung tự họa của nhà thơ, qua đó thấy được sự đổi thay của xã hội và tinh thần lạc quan, thanh cao của nhà thơ.
Câu 5
Câu 5 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Thông qua bài thơ này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
Thông điệp: Dù cuộc sống có xoay vần, đổi thay thì hãy luôn giữ cho mình tinh thần lạc quan, yêu đời.
Bài đọc
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học trang 107 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Ôn tập bài 10 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 10 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 8 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Ôn tập bài 10 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học trang 107 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Tự trào I SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Ôn tập bài 10 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học trang 107 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- Soạn bài Tự trào I SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn