Nguyên tử vô cùng nhỏ nhưng được tạo thành từ các hạt nhỏ hơn, trung hoà về điện.
- Kích thước của nguyên tử là khoảng không gian tạo bởi sự chuyển động của electron. Nếu xem nguyên tử như một khối cầu thì đường kính nguyên tử khoảng 10-12m => Kích thước của nguyên tử rất nhỏ => Nên thường biểu thị bằng đơn vị picomet (pm), nonomet (nm) hay angstrom (\(\mathop {\rm{A}}\limits^{\rm{0}} \) ).
Angstrom (\(\mathop {\rm{A}}\limits^{\rm{0}} \)) |
Nanomet (nm) |
Micromet (\(\mu {\rm{m}}\) ) |
Milimet (mm) |
Centimet (cm) |
Decimet (dm) |
Mét (m) |
Kilomet (km) |
1 |
10-1 |
10-4 |
10-7 |
10-8 |
10-9 |
10-10 |
10-13 |
1pm =10-12m; 1\(\mathop {\rm{A}}\limits^{\rm{0}} \)= 10-10m ; 1nm = 10-9m
Đối tượng |
Kích thước (đường kính) |
Nguyên tử |
d = \({\rm{1}}{{\rm{0}}^{ - 10}}{\rm{m = 1}}\mathop {\rm{A}}\limits^{\rm{0}} = {10^{ - 1}}{\rm{nm}}\) = 100pm |
Hạt nhân |
d hạt nhân= 10-5 nm =10-2pm |
\(\frac{{{d_{nguyen{\rm{ tu}}}}}}{{{d_{hat{\rm{ nhan}}}}}} = \frac{{{{10}^{ - 1}}nm}}{{{{10}^{ - 5}}nm}} = {10^4}\)→ d nguyên tử lớn hơn d hạt nhân 10000 lần