Quê cha đất tổ.
- Thể loại: Thành ngữ
Thành ngữ chỉ quê hương, nguồn gốc, cội nguồn của con người. Ở nơi ấy, mỗi người chúng ta đã được sinh ra, lớn lên và kế thừa những đức tính, phong tục, tập quán tốt đẹp của ông cha.
-
Quê cha: cội nguồn.
-
Đất tổ: nơi sinh sống của những người đầu tiên lập ra một dòng họ.
Đặt câu với thành ngữ:
-
Dù đi đâu xa, em vẫn luôn nhớ về quê cha đất tổ.
-
Ngày Tết, mọi người đều háo hức sắm sửa, chuẩn bị trở về quê cha đất tổ.
-
Quê cha đất tổ là nơi chôn rau cắt rốn của tôi, vì vậy, tôi cần có trách nhiệm nhớ ơn, bảo vệ nơi thiêng liêng ấy.
Thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa:
-
Cây có cội, nước có nguồn.
-
Lá rụng về cội.
-
Con người có tổ có tông.


- Quân vô tướng như hổ vô đầu nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quân vô tướng như hổ vô đầu
- Quá tam ba bận là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quá tam ba bận
- Quạ mổ diều tha là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quạ mổ diều tha
- Quạt nồng ấp lạnh là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quạt nồng ấp lạnh
- Quyền cao chức trọng nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quyền cao chức trọng
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Quân lệnh như sơn nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quân lệnh như sơn
- Quân sư quạt mo nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quân sư quạt mo
- Quốc gia đại sự nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quốc gia đại sự
- Quí như vàng nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quí như vàng
- Quýt làm cam chịu nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quýt làm cam chịu
- Quân lệnh như sơn nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quân lệnh như sơn
- Quân sư quạt mo nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quân sư quạt mo
- Quốc gia đại sự nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quốc gia đại sự
- Quí như vàng nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quí như vàng
- Quýt làm cam chịu nghĩa là gì? Ý nghĩa thành ngữ Quýt làm cam chịu