Nghị luận xã hội lớp 12

Bình chọn:
4 trên 92 phiếu

Nghị luận xã hội lớp 12, tổng hợp các bài văn phân tích, bình giảng, cảm nhận về nghị luân xã hội trong chương trình văn học lớp 12, phổ thông

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc và công bằng xã hội - Ngữ Văn 12

"Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc công bằng xã hội”. Nhận định này được soi sáng trong rất nhiều tác phẩm như: Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch Sanh….

Xem lời giải

Lập luận và giải thích 2 câu thơ: “Mùa xuân là Tết trồng cây / Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” của Bác Hồ - Ngữ Văn 12

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Khi đất nước hoà bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người.

Xem lời giải

Nghị luận xã hội ‘Hiền tài là nguyên khí của quốc gia’ - Ngữ Văn 12

Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miếu, ông ghi nhận về trí thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống cấp.”

Xem lời giải

Phân tích một tác phẩm văn học đã gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ sâu sắc nhất, trước những vấn đề tu dưỡng và rèn luyện của tuổi trẻ hiện nay - Ngữ Văn 12

Trong cuộc sống có biết bao điều ta nâng niu, quý trọng, yêu mến. Bạn rất yêu bức phù điêu tạc chân đung một vị thần công lý, còn người khác lại rung động bởi nét nhạc dịu dàng, thiết tha của Chopin, và người thứ ba lại yêu bức họa cánh rừng xào xạc của Levita.

Xem lời giải

Bình luận về câu nói: "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường" - Điđơro - Ngữ Văn 12

Mục đích là kim chỉ nam của con người cho nên con người không thể sống, làm việc mà không có mục đích nào cả.

Xem lời giải

Hãy bình luận câu nói của nhà văn Nguyễn Khải : "Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh gian khổ, ... điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy" - Ngữ Văn 12

Câu nói của nhà văn Nguyễn Khải đã đưa ra một chân lí của cuộc sống, đề cao sự nỗ lực vươn lên không ngừng của mỗi dân tộc của bản thân của mỗi con người trong việc đi tìm lẽ sống và hạnh phúc cho dân tộc, cho mỗi cá nhân con người.

Xem lời giải

Trong bài thơ Một khúc ca xuân - Tố Hữu có câu: "Ôi! sống đẹp là thế nào hỡi bạn? Anh (chị) hãy bày ý kiến của mình về câu thơ trên - Ngữ Văn 12

Cuộc sống của con người thật đa dạng và mỗi người đều có một quan điểm riêng của mình về cuộc sống. Có người chỉ biết sống cho riêng mình, cho hiện tại mà chẳng cần biết đến kẻ khác, chẳng biết ngày mai sẽ ra sao.

Xem lời giải

Về một tác phẩm văn học đã gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ sâu sắc nhất, trước những vấn đề tu dưỡng và rèn luyện của tuổi trẻ hiện nay - Ngữ Văn 12

Trong cuộc sống có biết bao điều ta nâng niu, quý trọng, yêu mến. Bạn rất yêu bức phù điêu tạc chân đung một vị thần công lý, còn người khác lại rung động bởi nét nhạc dịu dàng, thiết tha của Chopin.

Xem lời giải

Bình luận ý thơ sau đây của Tố Hữu: "Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?" - Ngữ Văn 12

“Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, luôn luôn trăn trở với nhiều người trong cuộc sống hằng ngày. Đó là một câu hỏi mà nhiều người trong chúng ta từng phấn đấu thể hiện không mệt mỏi.

Xem lời giải

Suy nghĩ khi đọc đoạn thơ sau đây của Tố Hữu: "Nếu là con chim, là chiếc lá/Thì chim phải hót, chiếc lá phải xanh/Lẽ nào vay mà không trả/Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình" - Ngữ Văn 12

Đoạn thơ đã gợi lên trong tâm trí tôi bao suy nghĩ, bao điều lí thú. Tác giả đã nêu lên một quan niệm sống tích cực, sống đẹp trong mối quan hệ nhân sinh: vay và trả, cho và nhận giữa cộng đồng đối với mọi người, nhất là thế hệ trẻ.

Xem lời giải

Thời trang nói gì? - Ngữ Văn 12

“Người đẹp vì lụa”. Nhưng không phải cứ đắp lụa vào người là đẹp. Phải biết sử dụng “lụa” đó sao cho tốt nhất, phù hợp nhất với trang phục của mình. Trang phục của mỗi con người chỉ đẹp khi nó hài hòa với lối sống của dân tộc, của cộng đồng và nhân loại.

Xem lời giải

Phân tích một số bài thơ để làm sáng tỏ chất nghệ sĩ độc đáo theo quan niệm của M.Goóc-ki - Ngữ Văn 12

Không phải ai cầm bút cũng đều là nghệ sĩ. Các nhà thơ cũng vậy. Họ đều có thể viết được thơ nhưng để làm được thơ đích thực, thơ có sức sống và có chỗ đứng trong lòng người đọc thì không phải ai cũng làm được.

Xem lời giải

Cảm nhận khi đọc về Luân lí xã hội ở nước ta - Ngữ Văn 12

Như rất nhiều nhà cách mạng khác ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Mục đích cuối cùng của Phan Châu Trinh cũng là giành độc lập tự do cho dân tộc.

Xem lời giải

Kể một câu chuyện mang ý nghĩa xã hội có tác dụng giáo dục thiết thực với tuổi trẻ hiện nay - Ngữ Văn 12

Có một ngày sắc màu của thế giới này bắt đầu tranh luận với nhau xem ai có gam màu đẹp nhất, quan trọng nhất, hữu dụng nhất và được yêu thích nhất.

Xem lời giải

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về gia đình - Ngữ Văn 12

Cô gái mới có 18 tuổi, cô - như hầu hết các thanh niên ngày nay - chán sống chung trong một gia đình nề nếp. Cô chán lối sống khuôn phép của gia đình.

Xem chi tiết

Kể lại một câu chuyện về cho và nhận trong cuộc sống

Đây là câu chuyện có thật Dr. Howard Kelly là một nhà vật lý lỗi lạc, đã sáng lập ra Khoa Ung thư tại trường Đại học John Hopkins năm 1895.

Xem lời giải

Kể lại một câu chuyện về lòng kiên trì - Ngữ Văn 12

Vài lần, con gái tôi gọi điện và nói, "Mẹ, mẹ phải đến xem những bông thuỷ tiên vàng trước khi chúng tàn".

Xem lời giải

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về người thân trong gia đình - Ngữ Văn 12

Ba tôi mất từ năm tôi lên năm tuổi, mẹ tôi ở vậy nuôi hai chị em tôi khôn lớn. Lần đầu tiên tôi bước vào học lớp một, đứa bạn ngồi cạnh hỏi gia đình làm nghề gì? Tôi thật xấu hổ...

Xem lời giải

Kể vể một chuyến đi đã đem lại cho anh (chị) nhiều cảm xúc - Ngữ Văn 12

Trong đời có bao nhiêu chuyến đi để chúng ta nhớ, để lại trong chúng ta những kỉ niệm khó quên.

Xem lời giải

Vài nét về Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến sinh năm 1835 mất năm 1909, lúc nhỏ tên là Thắng, sau khi thi hội không đỗ đổi thành Khuyến, hiệu là Quế Sơn, quê làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong gia đình có nhiều người đỗ đạt.

Xem lời giải

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm