Lý thuyết Cường độ dòng điện và hiệu điện thế - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều>
Cường độ dòng điện Hiệu điện thế
BÀI 23: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Cường độ dòng điện
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện
- Số chỉ ampe kế càng lớn thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Cường độ dòng điện được kí hiệu là I, đơn vị đo là A, và có thể dùng đơn vị mA cho dòng điện có cường độ nhỏ.
- Để đo cường độ dòng điện, ta sử dụng ampe kế và mắc nó vào mạch sao cho dòng điện chạy qua chốt dương và ra khỏi chốt âm của ampe kế.
II. Hiệu điện thế
- Giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn càng lớn thì khả năng sinh ra dòng điện của nó càng lớn.
- Khả năng sinh ra dòng điện của nguồn điện được đặc trưng bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó
- Hiệu điện thế kí hiệu U, đơn vị V, còn dùng mV hoặc kV cho các giá trị nhỏ hoặc lớn.
1 mV = 0.001 V, 1 kV = 1000 V.
- Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn, cần mắc vôn kế sao cho cực dương của nguồn được nối với chốt dương của vôn kế, cực âm của nguồn được nối với chốt âm của vôn kế.
Sơ đồ tư duy về “ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế”
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Hệ sinh thái - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Sự nở vì nhiệt - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Quần xã sinh vật - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Hệ sinh thái - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Sự nở vì nhiệt - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Lý thuyết Quần xã sinh vật - Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều