Lý thuyết Ammonia - muối ammonium - Hóa học 11 - Kết nối tri thức >
Được cấu tạo bởi một nguyên tử nitrogen liên kết với ba nguyên tử hydrogen và có dạng hình học là chóp tam giác.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
AMMONIA – MUỐI AMMONIUM
I. Ammonia
1. Cấu tạo phân tử
- Được cấu tạo bởi một nguyên tử nitrogen liên kết với ba nguyên tử hydrogen và có dạng hình học là chóp tam giác.
2. Tính chất vật lí
- Ammonia tồn tại ở cả trong môi trường đất, nước, không khí.
- Ở điều kiện thường, ammonia tồn tại ở thể khí, không màu, nhẹ hơn không khí, mùi khai và xốc, tan nhiều trong nước.
3. Tính chất hóa học
a, Tính base
- Trong dung dịch, nhận proton của nước: NH3 + H2O NH4+ + OH-
- Có môi trường base yếu:
+ Làm quỳ tím chuyển màu xanh.
+ Làm phenolphtalein chuyển màu hồng.
- Thể hiện tính chất của một base: NH3 + HCl → NH4Cl
b, Tính khử
4NH4 + 3O2 --> 2N2 + 6H2O
4NH3 + 5O2 --> 4NO + 6H2O
4. Ứng dụng
- Tác nhận làm lạnh.
- Dung môi.
- Sản xuất nitric acid.
- Sản xuất phân đạm.
5. Sản xuất
N2 + 3H2 --> 2NH3
( nhiệt độ 400-450oC, áp suất 150-200 bar, xúc tác Fe)
II. Muối ammonium
1. Tính tan, sự điện li
- Hầu hết các muối ammonium đều dễ tan trong nước và phân li hoàn toàn ra ion.
VD: NH4Cl → NH4+ + Cl-
2. Tác dụng với kiềm – Nhận biết ion ammonuim
- Đun nóng hỗn hợp muối ammonium với dung dịch kiềm, sinh ra khí ammonia có mùi khai.
VD: NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O
Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH- → NH3 + H2O.
3. Tính chất kém bền nhiệt
- Các muối ammonuin đều kém bền nhiệt và dễ bị phân hủy khi đun nóng.
VD: NH4Cl --> NH3 + HCl
4. Ứng dụng
- Chất đánh sạch bề mặt kim loại.
- Thuốc long đờm.
- Phân bón hóa học.
- Chất phụ gia thực phẩm.
- Thuốc bổ sung chất điện giải.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 25. Ôn tập chương 6 trang 153, 154 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 24. Carboxylic acid trang 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 23. Hợp chất carbonyl trang 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 22. Ôn tập chương 5 trang 134, 135 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 25. Ôn tập chương 6 trang 153, 154 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 24. Carboxylic acid trang 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 23. Hợp chất carbonyl trang 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 22. Ôn tập chương 5 trang 134, 135 Hóa học 11 Kết nối tri thức