CHƯƠNG 1. ĐA THỨC
Bài 1. Đơn thức
Bài 2. Đa thức
Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức
Luyện tập chung trang 17
Bài 4. Phép nhân đa thức
Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức
Luyện tập chung trang 25
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG
Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
Bài 7. Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu
Bài 8. Tổng và hiệu hai lập phương
Luyện tập chung trang 40
Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử
Luyện tập chung trang 45
Bài tập cuối chương 2
CHƯƠNG 3. TỨ GIÁC
Bài 10. Tứ giác
Bài 11. Hình thang cân
Luyện tập chung trang 56
Bài 12. Hình bình hành
Luyện tập chung trang 62
Bài 13. Hình chữ nhật
Bài 14. Hình thoi và hình vuông
Luyện tập chung trang 73
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 6. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 21. Phân thức đại số
Bài 22. Tính chất cơ bản của phân thức đại số
Luyện tập chung trang 13
Bài 23. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số
Luyện tập chung trang 23
Bài tập cuối chương 6
CHƯƠNG 7. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 26. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Luyện tập chung trang 37
Bài 27. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số
Bài 28. Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất
Bài 29. Hệ số góc của đường thẳng
Luyện tập chung trang 55
Bài tập cuối chương 7
CHƯƠNG 9. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 33. Hai tam giác đồng dạng
Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Luyện tập chung trang 91
Bài 35. Định lí Pythagore và ứng dụng
Bài 36. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Bài 37. Hình đồng dạng
Luyện tập chung trang 108
Bài tập cuối chương 9
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
Công thức lãi kép
Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra
Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam
Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính
Ứng dụng định lí Thalès, định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách
Thực hành tính toán trên phân thức đại số và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra
Mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên với phần mềm Excel
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM

Trắc nghiệm Chứng minh các yếu tố hình học liên quan Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Chứng minh các yếu tố hình học liên quan

15 câu hỏi
30 phút
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Cho tam giác ABC, gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Hỏi có bao nhiêu hình thang trong hình vẽ ?

  • A.
    7     
  • B.
    6
  • C.
    8    
  • D.
    9
Câu 2 :

Cho tam giác ABC có AC < AB; \(\widehat A = {70^o}\) . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = AC. Gọi I, E, F lần lượt là trung điểm của CD, AD, CB. Số đo góc BEF bằng:

  • A.
    \({35^o}\)
  • B.
    \({70^o}\)
  • C.
    \({23^o}\)
  • D.
    \({30^o}\)
Câu 3 :

Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho \(B{\rm{D}} = \frac{1}{2}DC\) . Kẻ BH, CK vuông góc với AD, \(H \in A{\rm{D}},K \in A{\rm{D}}\) . Khẳng định nào dưới đây là đúng:

  • A.
    CK = 2BH
  • B.
    CK = 3BH
  • C.
    CK = BH
  • D.
    CK = 4BH
Câu 4 :

Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC sao cho \(A{\rm{D}} = \frac{1}{2}DC\) . Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của BD và AM. So sánh AI và IM.

  • A.
    AI > IM
  • B.
    AI < IM
  • C.
    AI = IM
  • D.
    Chưa kết luận được
Câu 5 :

Cho tam giác \(ABC\), \(AB = 4\,cm\), \(AC = 6\,cm\), \(BC = 8\,cm\). Kéo dài \(AB\) lấy điểm \(D\) sao cho \(AB = BD\), kéo dài \(AC\) lấy điểm \(E\) sao cho \(AC = CE\), kéo dài trung tuyến \(AM\) của tam giác \(ABC\) lấy \(F\) sao cho \(AM = MF\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A.
    \(DE = 6\,cm\);
  • B.

    \(BC\parallel MF\);

  • C.
    \(D,\, E,\, F\) thẳng hàng;
  • D.
    \(CE = 4\,cm\).
Câu 6 :

Cho tam giác \(MNP\) cân tại \(M\) có \(D\) là trung điểm của \(NP\). Từ \(D\) kẻ \(DE\) song song với \(MP\) (\(E \in MN\)), kẻ \(DF\) song song với \(MN\) (\(F \in MP\)). Khi đó \(ME\) bằng với đoạn thẳng nào?

  • A.
    \(MF\);
  • B.
    \(NE\);
  • C.
    \(FP\);
  • D.
    Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 7 :

Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\), đường cao \(AH\). Gọi \(I\) là trung điểm của \(AC\). Qua \(A\) kẻ \(Ax\) song song với \(BC\) cắt \(HI\) tại \(K\). Khi đó \(HK\) song song với:

  • A.
    \(AB\);
  • B.
    \(IC\);
  • C.
    \(BH\);
  • D.
    \(AI\).
Câu 8 :

Cho tam giác \(OMN\) cân tại \(O\). \(I\) là trung điểm của đường cao \(OH\), \(NI\) cắt \(OM\) tại \(K\). Từ \(H\) kẻ \(Hx\) song song với \(NK\) cắt \(OM\) tại \(D\). Khi đó độ dài \(OM\) gấp mấy lần độ dài \(OK\)?

  • A.
    \(2\);
  • B.
    \(4\);
  • C.
    \(3\);
  • D.

    \( \frac{4}{3}\).

Câu 9 :

Cho tam giác \(ABC\) trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) không chứa điểm \(B\) lấy điểm \(D\) bất kì. Gọi \(E,\, F,\, G,\, H\) lần lượt là trung điểm của \(AB,\, BC,\, AD,\, DC\). Khi đó \(EF + FH + HG + GE\) bằng

  • A.
    \(AB + AD\);
  • B.
    \(BC + AD\);
  • C.
    \(AC + BD\);
  • D.
    \(BD + DC\).
Câu 10 :

Cho tam giác \(ABC\) đều, \(I\) là trung điểm \(BC\). Từ \(I\) kẻ \(IK\parallel AB\) (\(K \in AC\)), \(IH\parallel AC\) (\(H \in AB\)). Tam giác \(IHK\) là tam giác gì?

  • A.
    Tam giác đều;
  • B.
    Tam giác cân;
  • C.
    Tam giác tù;
  • D.
    Tam giác vuông.
Câu 11 :

Cho tam giác \(MNP\), trên \(MN\) lấy hai điểm \(D,\, E\) sao cho \(MD = DE = EN\). Gọi \(I\) là trung điểm \(NP;\, PD\) cắt \(MI\) tại \(H\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A.
    \(HD = 4PD\);
  • B.

    \(HD = \frac{1}{4}PD\)

  • C.

    \(HD = \frac{1}{3}PD\);

  • D.

    \(HD = 2PD\)

Câu 12 :

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\), phân giác \(AD\). Gọi \(M,\, N,\, I\) lần lượt là trung điểm của \(AD,\, AC,\, CD\). Tứ giác \(BMNI\) là hình gì?

  • A.
    Hình chữ nhật;
  • B.
    Hình thoi;
  • C.
    Hình thang cân;
  • D.
    Hình vuông.
Câu 13 :

Cho tam giác \(ABC\), các đường trung tuyến \(BE\) và \(CD\) cắt nhau tại \(G\). Gọi \(I,\, K\) theo thứ tự là trung điểm của \(GB,\, GC\). Đoạn thẳng \(DE\) song song và bằng với đoạn thẳng nào?

  • A.
    \(DI\);
  • B.
    \(IK\);
  • C.
    \(BC\);
  • D.
    \(AG\).
Câu 14 :

Cho tứ giác \(ABCD\) có \(AB = 2a\), \(CD = 2b\). Gọi \(E,\, F\) lần lượt là trung điểm của \(AD,\, BC\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A.

    \(EF \ge a - b\);

  • B.

    \(EF \le a - b\);

  • C.

    \(EF \ge a + b\);

  • D.

    \(EF \le a + b\).

Câu 15 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D và E theo thứ tự là trung điểm cạnh bên AB, AC. Tứ giác BDEC là hình gì?

  • A.

    Hình thang cân.

  • B.

    Hình bình hành.

  • C.

    Hình thoi.

  • D.

    Hình thang vuông.