-
Soạn bài Ca dao hài hước
1. Những bài ca dao được giới thiệu trong bài này tiêu biểu cho tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào và tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội.
-
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nghĩa của từ là gì?
-
Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là từ tường hình, từ tượng thanh? - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
-
Soạn bài Trợ từ, thán từ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trợ từ a. Trợ từ là gì?
-
Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả:
-
Soạn bài Tình thái từ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tình thái từ là gì? a. Tình thái từ là gì?
-
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
1. Xây dựng đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm từ những sự việc và nhân vật a) Chọn một trong các sự việc và nhân vật cho trước dưới đây để viết một đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm: (1) Em trót đánh vỡ một lọ hoa rất đẹp.
-
Viết bài tập làm văn số 2 lớp 8 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
1. Tham khảo các đề bài sau: Đề 1: Một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích. Đề 2: Một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. Đề 3: Một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
-
Soạn bài Nói giảm nói tránh
. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là nói giảm nói tránh
-
Ôn tập về luận điểm
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm luận điểm: Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người nói (người viết) nêu ra ở trong bài.
-
Soạn bài Bàn luận về phép học
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.
-
Thuyết minh về nhà thơ Cao Bá Quát
Cao Bá Quát đã sống như một huyền thoại. Với những động cơ khác nhau và cách nhận thức khác nhau về ông, người ta đã sáng tác ra những giai thoại và nhiều khi hậu thế chỉ hiểu ông qua những giai thoại ít nhiều xuyên tạc đó. Dù sao, trong tâm thức nhân dân, ông đã trở thành một bậc “thánh” của thơ. Điều này cũng không có gì quá đáng, thậm chí là một đánh giá tương đối chính xác.
-
Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ cũng phảng phất hương thơm
Mở bài: Thế giới mà chúng ta đang sống hôm nay đang cần lắm những bàn tay của con người sẵn sàng mở rộng lòng nhân ái. Nếu hạnh phúc và niềm vui được sẻ chia thì nỗi buồn sẽ bị dập tắt còn hạnh phúc và niềm vui thì sẽ được nhân đôi.
-
Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
Cuộc sống đầy những chông gai thử thách, bạn đừng bao giờ đầu hàng trước số phận mà hãy tự vươn lên đối đầu với mọi chông gai. Với ý nghĩa đó, câu nói “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố ” (Đặng Thuỳ Trâm) thực sự đã mang lại cho chúng ta nhiều ý nghĩa.
-
Suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh nói tục chửi thề ngày nay
. Mở bài: Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề, gian lận trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục…
-
Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình hình lớp và trường em hiện nay
BÀI LÀM 1 Nha Trang, ngày … tháng … năm … Tuấn thân nhớ! Đã gần nửa năm kể từ ngày mình chuyển trường vào đây. Mình nhớ cậu và trường cũ lắm nên hôm nay mình viết thư thăm cậu , nhân tiện kể cho cậu nghe về tình hình lớp và trường mình hiện nay.
-
Bình luận câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Tuổi trẻ có bạn bè. Chọn bạn tốt mà chơi. Không đua đòi kẻ xấu. Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng giúp ta định hướng lộ trình đi tới tương lai tốt đẹp.
-
Suy nghĩ của em về câu ca dao: Ai ơi bưng bát ... muôn phần.
Câu ca dao đã ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó và tinh thần sáng tạo của người nông dân Việt Nam. Họ là động lực, là nguồn sống của xã hội. Nhờ họ mà mọi người, mọi nhà được no ấm. Nhờ họ, mà đất nước ta có nhiều triệu tấn gạo xuất khẩu.
-
Bình luận về hiện tượng vứt rác bừa bãi.
Xả rác bừa bãi là một thói quen rất xấu của nhiều người; thói quen ấy, việc làm ấy phàn ánh nếp sống văn minh công cộng thấp kém, ý thức bảo vệ môi trường rất thấp kém.
-
Bình luận câu tục ngữ: Có chí thì nên.( bài 2)
Tuổi trẻ chúng ta trên đường học tập, tiến quân vào mặt trận khoa học kĩ thuật cũng phải có chí mới có thể thực hiện được ước mơ hoài bão của mình, mới có thể đem tài sức góp phần xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Bình luận về thói ăn chơi đua đòi.
Ăn chơi đua đòi là một hiện tượng ta thường bắt gặp trong cuộc sống; nó đã và đang diễn ra quanh ta, nhất là trong lớp trẻ. Nó đã trở thành "thói" rất đáng chê trách.
-
Phân tích tình cảm của cha con ông Sáu dành cho nhau trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Qua đó, em có suy nghĩ gì về đời sống tình cảm của những gia đình Việt Nam trong chiến tranh?
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng đi vào lòng người trước hết không phải vì những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, tinh tế mà bời sự giản dị, mộc mạc và rất chân thật, tự nhiên của tình phụ tử.
-
Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Nhân vật bé Thu trong “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc bởi một tính cách đặc biệt khó có thể nhầm lẫn. Nhân vật này đã góp phần tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc cho tác phẩm.
-
Tóm tắt cốt truyện của văn bản Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu trong truyện
Xuyên suốt câu chuyện, ông Sáu hiện lên là một người chiến sĩ yêu nước, dũng cảm và đồng thời là một người cha yêu con tha thiết. Điều đó khiến người đọc vô cùng trân trọng và yêu mến.
-
Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu trong đoạn trích tác phẩm Chiếc lược ngà. Từ câu chuyện, em rút ra được cho mình bài học gì?
Không chỉ gợi những tình cảm trong sáng, cao quý, “Chiếc lược ngà” còn mang đến cho người đọc những bài học nhân sinh đầy nhân ái. Và vì thế, đây thực sự là một thiên truyện hay trong hành trang của những người Việt trẻ!
-
Trong đoạn kết của truyện ngắn Bến quê, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã tập trung miêu tả chân dung và cử chỉ của nhân vật Nhĩ với vẻ rất khác thường: Anh cố thu … ra hiệu cho một người nào đó.Viết đoạn văn ngắn (8 - 10 câu) nêu ý nghĩa hành động trên
Bến quê của Nguyễn Minh Châu là một truyện ngắn giàu tính chiêm nghiệm và triết lí; tư tưởng của tác phẩm được thể hiện rõ qua nhân vật chính - Nhĩ - một con người từng “đi không sót một xó xỉnh nào trên thế giới” nhưng về cuối đời lại phải nằm lặng lẽ trên chiếc giường của mình.
-
Cho câu chủ đề: Sách là kho tàng quý báu cốt giữ di sản tinh thần nhân loại. Dựa vào câu chủ để trên, em hãy viết một đoạn văn phân tích tổng hợp
Sách thực sự là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại.
-
Trong hội nghị học tốt sắp tới của lớp, em được phân công viết bản tham luận về vấn đề xây dựng phương hướng học tập, rèn luyện của người học sinh. Em hãy viết bản tham luận đó
Học tập là một nhiệm vụ hàng đầu đối với mỗi người học sinh bởi tri thức, tầm hiểu biết sâu rộng sẽ là vấn đề quyết định cơ bản trong khả năng làm việc của mỗi chúng ta.
-
Cảm nhận sâu sắc của em về cuộc đời nhà văn Nguyễn Đình Chiểu
Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu.
-
Suy nghĩ về giữ gìn truyền thống dân tộc của thế hệ trẻ
Từ thời xa xưa, ông bà ta đã thường sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ để răng đe dạy và nhắc nhở con cháu của mình về những phẩm chất, đạo lí cần thiết mà mỗi người ai cũng phải có như là: “một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
-
Cảm nghĩ về nhận định Thơ Bác đầy trăng
Nhà văn Hoài Thanh có nói: “Thơ Bác đầy trăng”. Thật vậy, Bác đã viết nhiều bài thơ trăng. Trong số đó, bài “Ngắm trăng” là bài thơ tuyệt tác, mang phong vị Đường thi, được nhiều người ưa thích.
-
Nguyễn Khuyến nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Nông thôn là đề tài hết sức quen thuộc trong thơ Nguyễn Khuyến.Ông viết nhiều, viết đúng và viết hay về thiên nhiên, con người, cuộc sống thôn quê. Nguyễn Khuyến được mọi người suy tôn là thi sĩ của nông thôn quả là xứng đáng.
-
Khái quát văn học yêu nước Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19 (1858-1900)
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ: 1.Sự xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta:
-
Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
.GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ÐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC. 1.Cuộc đời: Nguyễn Ðình Chiểu là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX, tên tuổi ông là tượng trưng cho lòng yêu nước của nhân dân miền Nam
-
Tác giả Hồ Biểu Chánh
I.- CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA HỒ BIỂU CHÁNH:
-
Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Nhớ lại những điều cơ bản về ẩn dụ và hoán dụ: Ẩn dụ là phép tu từ nghệ thuật được xây dựng dựa trên cơ sở những nét liên tưởng tương đồng.
-
Nêu cảm nghĩ nổi bật nhất về câu chuyện đã học mà anh (chị) không thể nào quên
Trong cuộc sống có nhiều sự việc đi qua mà không bao giờ trở lại. Tuy nhiên chính bản thân sự việc đó lại để lại trong ta những kỉ niệm khó phai nhòa.
-
Cảm nghĩ về một nhà thơ, một bài thơ mà anh (chị) yêu thích
Chẳng hiểu sao, mỗi lần nhắc tới Nguyễn Đình Chiểu, là mỗi lần xuất hiện trong tôi những cảm xúc rất đặc biệt, phải chăng vì ông là một trong những nhà văn đặc biệt nhất trong lịch sử văn học Việt Nam? Đặc biệt từ cuộc đời riêng đến cả sự nghiệp văn chương
-
Hãy phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà anh chị yêu thích
Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là một bài thơ trong trẻo, thiết tha. Nó là phần tinh tuý nhất của một con người luôn khát khao cống hiến, khát khao sống có ý nghĩa. Nó là tiếng lòng của nhà thơ và cũng là của tất cả những ai ham mê cái cuộc sống trần gian rất đẹp đẽ này.
-
Từ một số bài ca dao than thân đã học hoặc đã đọc, hãy phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ
Ca dao là tiếng hát cất lên từ cõi lòng những người bình dân. Trong đó, có không ít những câu ca thể hiện nỗi lòng của những người phụ nữ. Họ là những người bị coi thường trong chế độ xã hội phụ quyền với tư tưởng”trọng nam khinh nữ”. Qua những bài ca dao than thân về thân phận những người phụ nữ trong xã hội cũ, phần nào tôi hiểu được nỗi đau khổ mà họ phải chịu đựng.
-
Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua ca dao
Khi đề cập đến phụ nữ Việt Nam, ai ai cũng đều thừa nhận rằng từ ngàn xưa cho đến nay họ là những người đàn bà dịu hiền, thùy mị, đoan trang, đảm đang, trung trinh tiết hạnh, giàu lòng hi sinh.
-
Bài thơ Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư
Như một phút chợt dừng trong trường tình phiêu lưu của Lưu Trọng Lư, “Tiếng thu” dội lên âm thanh day dứt của một thời xa xưa và còn vọng mãi đến bao giờ?
-
Cảm nghĩ của em về câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”
Cảm nghĩ của em về câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”
-
Soạn bài Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - 1. Khái niệm ca dao Ca dao là những bài hát dân gian. Khái niệm này đặt ca dao vào đúng môi trường diễn xướng, nghĩa là khi ấy, lời thơ và làn điệu của ca dao gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhưng nếu ta tách khỏi điệu hát thì ca dao là thơ và vì vậy ca dao còn có nghĩa là một thể thơ dân gian.
-
Nghị luận “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
Hình ảnh con ngựa và cả tàu( cả đàn ngựa) đã được sử dụng với nghệ thuật ẩn dụ đã thể hiện một lớp nghĩa rất hay đó là sự gắn bó, đoàn kết. Khi đọc qua câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, trước hết, trong chúng ta hiện ra những hình ảnh đơn giản.
-
Soạn bài Văn bản lớp 10 (tiếp theo)
1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản qua đoạn văn: Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. Môi trường có ảnh hưởng đến mọi đặc tính của cơ thể. Chỉ cần so sánh những lá mọc trong các môi trường khác nhau là thấy rõ điều đó.
-
Dân gian ta có câu: Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Câu nói trên có hoàn toàn phù hợp với mọi tình huống không? Viết bài văn ngắn nêu rõ ý kiến của em?
Như vậy là sự né tránh không phải khi nào cũng là hành vi ứng xử phù hợp, cần cân nhắc, xem xét bản chất của vấn đề để quyết định né tránh hay không.
-
Suy nghĩ của anh chị về ý chí và nghị lực
Cuộc sống của chúng ta luôn là một chuỗi khó khăn và thử thách. Nếu hèn nhát và yếu đuối chắc chắn ta sẽ thất bại và gục ngã. Những nếu có ý chí nghị lực chắc chắn chúng ta sẽ vượt qua để vươn tới thành công. Như vậy trong cuộc sống, ý chí nghị lực luôn là người bạn đồng hành cùng con người.
-
Viết bài tập làm văn số 5 lớp 10
I – ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam. 2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học. 3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
-
Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của anh (chị)
Mỗi lần trời trở rét là nội của tôi lại đau. Như những lần còn ở dưới quê, lần này cũng thế, tôi ngồi cạnh vừa kể chuyện vừa bóp chân cho nội. Thỉnh thoảng, nội mở mắt nhìn tôi cười rất hiền từ.
-
Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến
Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc ai cũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải. Cùng với Giang , Thanh Hải là một hiện tượng thơ rất được chú ý lúc bấy giờ. Nếu Giang nổi tiếng với bài thơ Quê hương thì Thanh Hải được mọi người biết đến với bài Mồ anh hoa nơ. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Thanh Hải vẫn một lòng kiên trung với cách mạng, chung thuỷ với thơ ca.
-
Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê
Nói đến thơ văn thời thịnh Lê, dễ có cảm tưởng chúng mang đậm tính chính thống, quan phương, và kinh đô khi được tái hiện lại trong nhóm tác phẩm ấy cũng khó xa rời mục đích chính trị – yếu tố dễ khiến sáng tác nghệ thuật trở nên khuôn sáo.
-
Trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu
Xuân Diệu (1916-1985) – một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng
-
Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954
Trong quá trình 30 năm phát triển của văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn 1945-1954 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ðây vừa là thời kỳ mở đầu, đắp nền cho văn học mới vừa là bước chuyển tiếp lịch sử ghi nhận nhiều thay đổi triệt để và sâu sắc, từ quan niệm nghệ thuật cho tới thực tế sáng tác.
-
Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa
I. Mở bài Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có cho mình một thần tượng để ước mơ và vươn tới. Thần tượng ấy có thể là một doanh nhân thành đạt, một ca nhạc sĩ, hay chỉ là người mẹ, người cha trong gia đình.
-
Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh
HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM,là công cụ hỗ trợ chiến đấu:Văn chương trong thời đại CM phải có chất thép “Nay ở trong thơ nên có thép/Nhàthơ cũng phải biết xung phong”.
-
Những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm thời kì 1930-1945
Có lúc do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, người ta đã quá dè dặt, nếu không nói là quá khe khắt, trong việc xác nhận giá trị của thơ lãng mạn (1930-1945). Nhưng cuối cùng, bằng giá trị của chính nó, sự tác động lâu bền và tốt đẹp của nó đối với liên tục nhiều thế hệ người đọc, thơ lãng mạn đã xác định cho mình một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà.
-
Phong trào thơ mới ở Việt Nam
I. SỰ RA ÐỜI CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI
-
Tác giả Xuân Diệu
1 Vài nét về tiểu sử và con người Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu; sinh ngày 02 – 2 – 1916 tại Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Ðịnh. Quê quán: Ðại Lộc – Can Lộc Hà Tĩnh. Xuân Diệu học tiểu học ở Quy Nhơn, sau đó học trung học ở Hà Nội và Huế.
-
Trình bày suy nghĩ của em về tình phụ tử
Những ý cần đạt Do yêu cầu đề mở nên học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cơ bản bài làm trong sáng rõ ràng, đạt được các ý sau: Giới thiệu về một người thương yêu nhất
-
Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945
1. Khái niệm lãng mạn: Theo chiết tự lãng : sóng; mạn: phóng túng), lãng mạn tức là phóng túng không chịu một sự ràng buộc nào, không theo đường lối nào.
-
Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình
Khi sinh ra , bản năng sinh tồn là cái mà mỗi con vật có được.Chúng có thể đứng lên bằng chính đôi chân mình có thể chạy nhảy . Tạo hoá đã ưu ái ban cho chúng những khả năng kì diệu đó. Nhưng con người thì khác khisinh ra tiếng khóc chào đời là tất cả những gì họ có được
-
Cách làm bài văn Nghị Luận xã hội đạt điểm tối đa
Trong những năm gần đây, Bộ Giáo Dục và Đào tạo luôn thực hiện ra đề thi Đại học và thi tốt nghiệp môn Ngữ văn theo hướng mở để đánh giá được năng lực và phân loại trình độ của học sinh. Điều này tạo điều kiện để nhiều học sinh có khả năng vận dụng được những hiểu biết thực tế vào bài viết của mình cho sinh động và hấp dẫn người đọc.
-
Tác giả Nguyễn Tuân
NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987)
-
Tác giả Nguyễn Du
Nguyễn Du (1766-1820)
-
Tác giả Chế Lan Viên
1 – Vài nét về tiểu sử và con người Tên thật là: Phan Ngọc Hoan Bút danh khác: Thạch Hãn, Chàng Văn.