Bài ôn tập chủ đề 9 trang 144 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều>
Khi để một đoạn mía lâu ngày trong không khí, thấy đầu đoạn mía thường có mùi của ethylic alcohol. Giải thích hiện tượng trên.
CH tr 144 Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 144 SGK KHTN 9 Cánh diều
Khi để một đoạn mía lâu ngày trong không khí, thấy đầu đoạn mía thường có mùi của ethylic alcohol. Giải thích hiện tượng trên.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của saccharose
Lời giải chi tiết:
Dựa vào tính chất hóa học của saccharose
CH tr 144 Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 144 SGK KHTN 9 Cánh diều
Có ba chất rắn: tinh bột, cellulose, saccharose. Nêu cách phân biệt ba chất trên.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất của tinh bột, cellulose, saccharose.
Lời giải chi tiết:
Dùng dung dịch iodine để nhận biết tinh bột vì tinh bột có phản ứng màu xanh tím với dung dịch I2.
Dùng nước để phân biệt cellulose và saccharose vì cellulose không tan trong nước, saccharose tan tốt trong nước.
CH tr 144 Câu 3
Trả lời câu hỏi 3 trang 144 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quá trình sản xuất ethylic alcohol từ tinh bột có thể biểu diễn theo sơ đồ:
Biết hiệu suất chung của quá trình trên là 50%. Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ trên. Tính khối lượng ethylic alcohol thu được từ 1 tấn tinh bột.
Phương pháp giải:
Tính số mol tinh bột và dựa vào sơ đồ phản ứng để tính số mol C2H5OH
Lời giải chi tiết:
CH tr 144 Câu 4
Trả lời câu hỏi 4 trang 144 SGK KHTN 9 Cánh diều
Khi cho chanh hoặc giấm vào sữa tươi và sữa động nành thấy có kết tủa xuất hiện. Giải thích.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất của protein
Lời giải chi tiết:
Sữa tươi và sữa động nành có thành phần là protein nên khi cho chanh hoặc giấm (môi trường acid) sẽ xảy ra hiện tượng đông tụ và thấy có kết tủa xuất hiện.
CH tr 144 Câu 5
Trả lời câu hỏi 5 trang 144 SGK KHTN 9 Cánh diều
Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp CH2 = CH – C6H5 để điều chế polystyrene và trùng hợp CF2 = CF2 để điều chế poly(tetrafloroethylene).
Phương pháp giải:
Dựa vào cách điều chế polymer
Lời giải chi tiết:
- Bài 29. Polymer trang 139, 140, 141 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 28. Protein trang 136, 137, 138 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 27. Tinh bột và cellulose trang 131, 132, 133 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 26. Glucose và saccharose trang 127, 128, 129 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 25. Lipid và chất béo trang 124, 125, 126 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Từ gene đến tính trạng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 22. Nguồn nhiên liệu trang 109, 110, 111 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Tác dụng của dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Từ gene đến tính trạng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Tác dụng của dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều