Bài 42. Giới thiệu về tiến hóa, chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên trang 200, 201, 202 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều>
Quan sát hình 42.1 và mô tả những đặc điểm giống nhau giữa ba loài động vật. Vì sao ba loài động vật đó có nhiều đặc điểm giống nhau?
CH tr 200 MĐ
Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 200 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quan sát hình 42.1 và mô tả những đặc điểm giống nhau giữa ba loài động vật. Vì sao ba loài động vật đó có nhiều đặc điểm giống nhau?
Phương pháp giải:
Quan sát hình 42.1
Lời giải chi tiết:
- Các đặc điểm giống nhau: đi bằng 4 chân, gương mặt,…
- Ba loài động vật này có nhiều đặc điểm giống nhau vì chúng có chung một nguồn gốc.
CH tr 200 CH
Trả lời câu hỏi trang 200 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quan sát hình 42.2, cho biết sự thay đổi tỉ lệ cá thể bướm màu sáng và màu tối ở quần thể bướm đêm.
Phương pháp giải:
Quan sát hình 42.2
Lời giải chi tiết:
Tỉ lệ bướm trắng giảm dần, bướm đen tăng dần
CH tr 201 CH 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 201 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quan sát hình 42.3, nêu tiêu chí chọn nhân tạo ở gà.
Phương pháp giải:
Quan sát hình 42.3
Lời giải chi tiết:
Tiêu chí: Kích thước, trọng lượng lớn
CH tr 201 CH 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 201 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quan sát hình 42.4 và hình 42.5, cho biết một số giống gà, giống rau được tạo ra do chọn lọc theo đặc điểm nào, đáp ứng nhu cầu gì của con người?
Phương pháp giải:
Quan sát hình 42.4 và hình 42.5
Lời giải chi tiết:
Đáp ứng nhu cầu về chất lượng của con người.
CH tr 202 CH
Trả lời câu hỏi trang 202 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quan sát hình 42.6 và giải thích vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với tiến hóa của quần thể chuột.
Phương pháp giải:
Quan sát hình 42.6
Lời giải chi tiết:
Vai trò của chọn lọc tự nhiên: phân hóa khả năng sống sót của các cá thể chuột thích nghi nhất với môi trường sống có đại bàng.
CH tr 203 CH
Trả lời câu hỏi trang 203 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quan sát hình 42.7 và phân tích sự phù hợp giữa hình thái mỏ với chế độ thức ăn của một số loài chim sẻ Darwin.
Phương pháp giải:
Quan sát hình 42.7
Lời giải chi tiết:
Chim sẻ ăn côn trùng có mỏ dài và nhọn thích nghi với việc bắt côn trùng.
Chim sẻ đất vừa có mỏ ngắn và tù thích nghi với việc tách quả, hạt.
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Từ gene đến tính trạng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 22. Nguồn nhiên liệu trang 109, 110, 111 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Tác dụng của dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Từ gene đến tính trạng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Tác dụng của dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều