Hát: Khúc ca bốn mùa trang 5, 6 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều>
Nhắc lại khái niệm nhịp 3/4.Tiếng "xanh" kết thúc đoạn 1 và tiếng "sôi" kết thúc đoạn 2 cần được ngân mấy phách?
Câu 1
Hát một câu trong ca khúc có chủ đề về thiên nhiên mà em biết.
Phương pháp giải:
Học sinh hát một câu trong ca khúc có chủ đề về thiên nhiên
Lời giải chi tiết:
Ví dụ như bài Quê hương tươi đẹp: "Quê hương em biết bao tươi đẹp. Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây...".
Câu 2
Nhắc lại khái niệm nhịp 3/4.
Phương pháp giải:
Học sinh nhắc lại khái niệm nhịp 3/4.
Lời giải chi tiết:
Nhịp 3/4 là một nhịp gồm ba phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai và phách thứ ba là phách nhẹ.
Câu 3
Tiếng "xanh" kết thúc đoạn 1 và tiếng "sôi" kết thúc đoạn 2 cần được ngân mấy phách?
Phương pháp giải:
Quan sát bản nhạc để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Tiếng "xanh" kết thúc đoạn 1 cần được ngân 6 phách và tiếng "sôi" kết thúc đoạn 2 cần được ngân 5 phách.
Câu 4
Những câu hát nào ở đoạn 2 có tiết tấu giống nhau?
Phương pháp giải:
Tìm các câu hát ở đoạn 2 có tiết tấu giống nhau
Lời giải chi tiết:
Đó là "Khi trời đổ nắng có mưa về dịu lại" và "Khi trời đầy mưa có nắng về sưởi ấm".
Các bài khác cùng chuyên mục
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8 trang 65 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
- Thường thức âm nhạc: Sênh tiền và tính tẩu trang 63 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
- Hát: Mùa hạ và những chùm hoa nắng trang 61 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7 trang 57 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
- Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La Thứ trang 56 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8 trang 65 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
- Thường thức âm nhạc: Sênh tiền và tính tẩu trang 63 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
- Hát: Mùa hạ và những chùm hoa nắng trang 61 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7 trang 57 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều
- Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La Thứ trang 56 SGK Âm nhạc 8 Cánh diều