Giải câu hỏi khởi động trang 44 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Hình 5 mô tả một vật chuyển động từ điểm gốc O theo chiều ngược với chiều dương của trục số. Sau 1 giờ, vật đến điểm -40 trên trục số (đơn vị đo trên trục số là ki-lô-mét)
Đề bài
Hình 5 mô tả một vật chuyển động từ điểm gốc O theo chiều ngược với chiều dương của trục số. Sau 1 giờ, vật đến điểm -40 trên trục số (đơn vị đo trên trục số là ki-lô-mét)
Hỏi vật đã chuyển động được quãng đường bao nhiêu ki-lô-mét sau 1 giờ?
Làm thế nào để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực -40?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Khoảng cách từ 0 đến -40 là quãng đường vật đã chuyển động được trong 1 giờ.
Lời giải chi tiết
Vật đã chuyển động được quãng đường là:
0 – (- 40) = 40 (km)
Để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực -40, ta sử dụng khái niệm giá trị tuyệt đối (|-40|=40)
- Giải mục I trang 44, 45 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục II trang 45, 46 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 47 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 47 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 47 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều