Giải bài 2 trang 62 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo>
Cho Hình 14, biết ED = EF và EI là tia phân giác của
Đề bài
Cho Hình 14, biết ED = EF và EI là tia phân giác của \(\widehat {DEF}\)
Chứng minh rằng:
a) \(\Delta EID = \Delta EIF\)
b) Tam giác DIF cân
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Ta sử dụng tính chất c-g-c để chứng minh câu a
- Từ câu a ta suy ra ID = FI và chứng minh được tam giác DIF cân
Lời giải chi tiết
a) Xét tam giác EID và tam giác EIF có :
IE chung
ED = EF
\(\widehat {IED} = \widehat {IEF}\)( EI là tia phân giác của \(\widehat {DEF}\))
\( \Rightarrow \Delta EID = \Delta EIF(c - g - c)\)
b) Vì \(\Delta EID = \Delta EIF\) nên ID = IF ( 2 cạnh tương ứng )
Do đó tam giác DIF cân tại I (theo định nghĩa tam giác cân)
- Giải bài 3 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 1 trang 62 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo