Giải bài 11 trang 21 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Sử dụng máy tính cầm tay Nút luỹ thừa: (ở một số máy tính nút luỹ thừa còn có dạng ) Nút phân số: Nút chuyển xuống để ghi số hoặc dấu: Nút chuyển sang phải để ghi số hoăc dấu: Dùng máy tính cầm tay để tính:
Đề bài
Sử dụng máy tính cầm tay
Nút luỹ thừa: (ở một số máy tính nút luỹ thừa còn có dạng )
Nút phân số:
Nút chuyển xuống để ghi số hoặc dấu:
Nút chuyển sang phải để ghi số hoăc dấu:
Dùng máy tính cầm tay để tính:
a) \({(3,147)^3};\)
b) \({( - 23,457)^5};\)
c) \({\left( {\frac{4}{{ - 5}}} \right)^4}\);
d) \({(0,12)^2} \cdot {\left( {\frac{{ - 13}}{{28}}} \right)^5}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dùng máy tính cầm tay để tính
Lời giải chi tiết
a) \({(3,147)^3} \approx 31,167\)
b) \({( - 23,457)^5} \approx - 7\,101\,700,278\)
c) \({\left( {\frac{4}{{ - 5}}} \right)^4} = \frac{{256}}{{625}}\);
d) \({(0,12)^2} \cdot {\left( {\frac{{ - 13}}{{28}}} \right)^5} \approx - 3,{107.10^{ - 4}}\).
- Giải bài 10 trang 21 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 9 trang 21 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 8 trang 21 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 7 trang 20 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 6 trang 20 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều