Giải bài 1- Phần Trắc nghiệm- trang 42 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống >
Tải vềNước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN. B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN. C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN. D. Từ năm 208 TCN đến năm 43.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 6 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Hãy xác định phương án đúng.
1.1
Khác với truyền thuyết, khoa học lịch sử đä chứng minh nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời cách ngày nay khoảng bao lâu?
A. 4000 năm B. 3 500 năm
C. 2700năm D. 2000 năm
Phương pháp giải:
Dựa vào thời gian nhà nước Văn Lang thành lập từ thế kỉ VII (TCN)= 2021+700 năm= 2721 năm
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là C
Khác với truyền thuyết, khoa học lịch sử đä chứng minh nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời cách ngày nay khoảng 2700 năm
Loigiaihay.com
1.2
Kinh đô của nhà nước Văn Lang là
A. Phong Châu (Vĩnh Phúc) B. Phong Châu (Phú Thọ)
C. Cẩm Khê (Hà Nội) D. Cổ Loa (Hà Nội)
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục I trang 61 SGK
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là B
Kinh đô của nhà nước Văn Lang là Phong Châu (Phú Thọ)
Loigiaihay.com
1.3
Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc hầu B. Lạc tướng
C. Bồ chính D. Xã trưởng
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục I trang 61 SGK
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là B
Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là lạc tướng
Loigiaihay.com
1.4
Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.
B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN.
C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.
D. Từ năm 208 TCN đến năm 43.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục II trang 61 SGK
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là C
Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.
Loigiaihay.com
1.5
Ý nào đưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang?
A. Có thành trì vững chắc.
B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt.
C. Thời gian tồn tại dài hơn.
D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục II trang 61 SGK
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là B
Sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang là quân đội mạnh, vũ khí tốt.
Loigiaihay.com
1.6
Ý nào đưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ?
A. Nghề nông trồng lúa nước là chính.
B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển.
C. Đã có chữ viết của riêng mình.
D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục I, II trang 61 SGK
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là C
Đã có chữ viết của riêng mình không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ.
Loigiaihay.com
1.7
Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tỉnh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là
A. các loại vũ khí bằng đồng.
B. các loại công cụ sản xuất bằng đồng.
C. trống đồng, thạp đồng.
D. Cả A và B
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục 3, trang 63 SGK
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là C
Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tỉnh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là trống đồng, thạp đồng.
Loigiaihay.com
1.8
Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
B. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục 2, trang 61 SGK
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là D
Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước là điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương
Loigiaihay.com
- Giải bài 2- Phần Trắc nghiệm- trang 43 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 3- Phần trắc nghiệm- trang 43, 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 1- Phần Tự luận- trang 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2- Phần Tự luận- trang 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 3- Phần Tự luận- trang 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- KNTT - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải bài 8- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 7- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 6- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 5- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 4- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 8- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 7- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 6- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 5- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 4- Phần Tự luận- trang 59 Sách bài tập Lịch sử và Địa Lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống