Đọc nhạc - hát: Bài đọc nhạc số 7 - Kỉ nệm xưa SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo>
Tìm hiểu và nhận xét Bài đọc nhạc số 7 – Kỉ niệm xưa. Đọc thang âm dưới đây. Luyện tập âm hình tiết tấu.
Câu 1
Tìm hiểu và nhận xét Bài đọc nhạc số 7 – Kỉ niệm xưa (trang 49).
Phương pháp giải:
Học sinh nêu nhận xét.
Lời giải chi tiết:
Bài đọc nhạc số 7 – Kỉ niệm xưa được viết ở nhịp 4/4, giai điệu vừa phải, tha thiết, gồm các nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng, và dấu chấm dôi, dấu lặng.
Câu 2
Đọc thang âm dưới đây.
Phương pháp giải:
Học sinh đọc nhạc.
Lời giải chi tiết:
Học sinh đọc thang âm:
Câu 3
Luyện tập âm hình tiết tấu.
Phương pháp giải:
Học sinh luyện tập tiết tấu.
Lời giải chi tiết:
Luyện âm hình tiết tấu:
Câu 4
Đọc giai điệu Bài đọc nhạc số 7 - Kỉ niệm xưa
Phương pháp giải:
Học sinh đọc nhạc.
Lời giải chi tiết:
Bài đọc nhạc số 7
Câu 5
- Nghe bài hát và nêu cảm nhận của em.
- Hát bài Kỉ niệm xưa với tốc độ vừa phải, thể hiện tính chất tha thiết, nhịp nhàng.
Phương pháp giải:
Học sinh hát và nêu cảm nhận.
Lời giải chi tiết:
Bài hát: Kỉ niệm xưa
Cảm nhận: Em cảm nhận bài hát có giai điệu tha thiết, nhẹ nhàng cùng với ca từ tạo nên sự lưu luyến, hoài niệm về những kỉ niệm đẹp.
Loigiaihay.com
Các bài khác cùng chuyên mục
- Nghe nhạc: Ode To Joy SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Nhạc cụ trang 56 SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Hát: Tia nắng hạt mưa SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Thường thức âm nhạc - nghe nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ phương Tây SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Nghe nhạc: Ode To Joy SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Nhạc cụ trang 56 SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Hát: Tia nắng hạt mưa SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Thường thức âm nhạc - nghe nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ phương Tây SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo
- Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa SGK Âm nhạc 6 - Chân trời sáng tạo