Đề thi học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều - Đề số 1

Đề thi học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều - Đề số 1

Đề bài

Trắc nghiệm nhiều đáp án
Câu 1 :

Cường độ dòng điện được xác định bằng

  • A.
    Tích của điện lượng và thời gian dịch chuyển lượng điện tích đó.
  • B.
    Điện lượng (lượng điện tích) chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
  • C.
    Tổng của điện lượng và thời gian dịch chuyển lượng điện tích đó.
  • D.
    Hiệu của điện lượng và thời gian dịch chuyển lượng điện tích đó.
Câu 2 :

Công suất định mức của các dụng cụ điện là gì?

  • A.
    Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
  • B.
    Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
  • C.
    Công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường.
  • D.
    Công suất trung bình của dụng cụ đó.
Câu 3 :

Cường độ điện trường là gì?

  • A.
    Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có phương và chiều là phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q âm.
  • B.
    Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có phương và chiều là phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.
  • C.
    Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có chiều ngược với chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.
  • D.
    Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có phương và chiều vuông góc với phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q âm.
Câu 4 :

Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho?

  • A.
    Khả năng tác dụng lực của điện trường.
  • B.
    Phương chiều của cường độ điện trường.
  • C.
    Khả năng sinh công của điện trường.
  • D.
    Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 5 :

Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch tỉ lệ nghịch với?

  • A.
    Điện trở
  • B.
    Hiệu điện thế
  • C.
    Tụ điện
  • D.
    Nhiệt độ
Câu 6 :

Tại sao khi có dòng điện chạy qua, vật dẫn kim loại nóng lên?

  • A.
    Vì dòng điện có tác dụng từ.
  • B.
    Vì dòng điện có tác dụng nhiệt.
  • C.
    Vì kim loại dẫn nhiệt tốt.
  • D.
    Vì kim loại dẫn điện tốt.
Câu 7 :

Công thức xác định cường độ dòng điện là?

  • A.
    \(I = \frac{{\Delta t}}{{\Delta q}}\)
  • B.
    \(I = q + t\)
  • C.
    \(I = \Delta q.\Delta t\)
  • D.
    \(I = \frac{{\Delta q}}{{\Delta t}}\)
Câu 8 :

Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định?

  • A.
    Điện tích của tụ.
  • B.
    Điện dung của tụ.
  • C.
    Điện thế.
  • D.
    Hiệu điện thế.
Câu 9 :

Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì:

  • A.
    Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần.
  • B.
    Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
  • C.
    Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.
  • D.
    Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 10 :

Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ thay đổi như thế nào?

  • A.
    Không đổi.
  • B.
    Tăng gấp đôi.
  • C.
    Giảm một nửa.
  • D.
    Tăng gấp bốn.
Câu 11 :

Suất điện động của nguồn điện là gì?

  • A.
    Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
  • B.
    Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện.
  • C.
    Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu dòng điện.
  • D.
    Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở chuyển động của các hạt mang điện.
Câu 12 :

Điện trở đặc trưng cho?

  • A.
    Điện trở đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của vật dẫn.
  • B.
    Điện trở đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện.
  • C.
    Điện trở đặc trưng cho độ mạnh yếu của hiệu điện thế.
  • D.
    Điện trở đặc trưng cho khả năng dẫn điện của vật dẫn.
Câu 13 :

Công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch được tính bằng?

  • A.
    Tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
  • B.
    Tổng của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
  • C.
    Hiệu của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
  • D.
    Thương của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Câu 14 :

Nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại là gì?

  • A.
    Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
  • B.
    Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
  • C.
    Do sự va chạm của các ion (-).
  • D.
    Do sự chuyển động của các electron.
Câu 15 :

Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

  • A.
    Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
  • B.
    Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
  • C.
    Phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
  • D.
    Phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 16 :

Đường đặc trưng I – U của chất bán dẫn có dạng đường gì?

  • A.
    Đường thẳng.
  • B.
    Đường elip.
  • C.
    Đường tròn.
  • D.
    Đường cong.
Câu 17 :

Đơn vị của điện thế là gì?

  • A.
    Vôn (V).
  • B.
    Jun (J).
  • C.
    Cu-lông (C).
  • D.
    Vôn trên mét (V/m).
Câu 18 :

Dòng điện có chiều quy ước là chiều chuyển động của:

  • A.
    Hạt electron.
  • B.
    Hạt notron.
  • C.
    Hạt có điện tích dương.
  • D.
    Hạt có điện tích âm.
Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :

Cho mạch điện như hình vẽ trong đó Đ:6V – 4,5W; U=9V; R là một biến trở.

K đóng, số chỉ của ampe kế là I = 0,75 A

Đúng
Sai

K đóng, biến trở R có giá trị R = 0,4  

Đúng
Sai

Công suất điện của biến trở R là PR = 2,25 W

Đúng
Sai

Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 10 phút là 4000 J

Đúng
Sai
Câu 2 :

Một dây kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây có tiết diện ngang S = 0,6mm2, trong thời gian 10s có điện lượng q = 9,6C đi qua.

a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là \(I = 0,86A\)

Đúng
Sai

b) Mật độ dòng điện \(i = 1,{6.10^6}A/{m^2}\)

Đúng
Sai

c) Số electron đi qua tiết diện ngang của dây dẫn trong 10s là \(N = {10^{19}}\) hạt

Đúng
Sai

d) Biết mật độ electron tự do là n = 4.1028hạt/m3, tốc độ trung bình của các electron tạo nên dòng điện là \(v = - 2,{5.10^{ - 4}}m/s\)

Đúng
Sai
Câu 3 :

Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910V/m với vận tốc ban đầu vo = 3,2.106 m/s cùng chiều đường sức của E. Biết e = -1,6.10-19C; m = 9,1.10−31Kg. Cho rằng điện trường đủ rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại.

a) Electron chuyển với gia tốc a = -1,6.1014 m/s2

Đúng
Sai

b) Quãng đường electron đi được đến khi dừng lại là 32.10-3

Đúng
Sai

c) Sau khi dừng lại, electron chuyển chậm dần dần về vị trí lúc đầu xuất phát

Đúng
Sai

d) Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l= 3cm dọc theo đường đi của electron sẽ chuyển động đều với vận tốc 8.105 m/s sau khi ra khỏi điện trường.

Đúng
Sai
Câu 4 :

Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500pF, được tích điện đến hiệu điện thế U = 300V. Ban đầu chưa nối tụ vào nguồn

a) Điện tích của tụ là Q=150 nC

Đúng
Sai

b) Nối tụ vào nguồn một thời gian, sau đó ngắt tụ và nhúng tụ điện vào trong chất lỏng có ε, điện dung của tụ không thay đổi.

Đúng
Sai

c) Nếu tụ được nối vào nguồn thì năng lượng từ trong tụ là 2,25.10-5 J

Đúng
Sai

d) Giả sử lượng điện tích sau khi nối tụ, thời gian để toàn bộ điện tích đó được truyền qua dây dẫn có cường độ dòng điện 3A là 5.10-8 s

Đúng
Sai
Trắc ngiệm ngắn

Lời giải và đáp án

Trắc nghiệm nhiều đáp án
Câu 1 :

Cường độ dòng điện được xác định bằng

  • A.
    Tích của điện lượng và thời gian dịch chuyển lượng điện tích đó.
  • B.
    Điện lượng (lượng điện tích) chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
  • C.
    Tổng của điện lượng và thời gian dịch chuyển lượng điện tích đó.
  • D.
    Hiệu của điện lượng và thời gian dịch chuyển lượng điện tích đó.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về cường độ dòng điện

Lời giải chi tiết :

Cường độ dòng điện được xác định bằng điện lượng (lượng điện tích) chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

Đáp án B

Câu 2 :

Công suất định mức của các dụng cụ điện là gì?

  • A.
    Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
  • B.
    Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
  • C.
    Công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường.
  • D.
    Công suất trung bình của dụng cụ đó.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về công suất

Lời giải chi tiết :

Công suất định mức của các dụng cụ điện là công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường

Đáp án C

Câu 3 :

Cường độ điện trường là gì?

  • A.
    Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có phương và chiều là phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q âm.
  • B.
    Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có phương và chiều là phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.
  • C.
    Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có chiều ngược với chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.
  • D.
    Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có phương và chiều vuông góc với phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q âm.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về cường độ điện trường

Lời giải chi tiết :

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có phương và chiều là phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương

Đáp án B

Câu 4 :

Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho?

  • A.
    Khả năng tác dụng lực của điện trường.
  • B.
    Phương chiều của cường độ điện trường.
  • C.
    Khả năng sinh công của điện trường.
  • D.
    Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về thế năng điện

Lời giải chi tiết :

Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường

Đáp án C

Câu 5 :

Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch tỉ lệ nghịch với?

  • A.
    Điện trở
  • B.
    Hiệu điện thế
  • C.
    Tụ điện
  • D.
    Nhiệt độ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về định luật Ohm cho toàn mạch

Lời giải chi tiết :

Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở

Đáp án A

Câu 6 :

Tại sao khi có dòng điện chạy qua, vật dẫn kim loại nóng lên?

  • A.
    Vì dòng điện có tác dụng từ.
  • B.
    Vì dòng điện có tác dụng nhiệt.
  • C.
    Vì kim loại dẫn nhiệt tốt.
  • D.
    Vì kim loại dẫn điện tốt.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về tác dụng của dòng điện

Lời giải chi tiết :

Khi có dòng điện chạy qua, vật dẫn kim loại nóng lên vì dòng điện có tác dụng nhiệt

Đáp án B

Câu 7 :

Công thức xác định cường độ dòng điện là?

  • A.
    \(I = \frac{{\Delta t}}{{\Delta q}}\)
  • B.
    \(I = q + t\)
  • C.
    \(I = \Delta q.\Delta t\)
  • D.
    \(I = \frac{{\Delta q}}{{\Delta t}}\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về cường độ dòng điện

Lời giải chi tiết :

Công thức xác định cường độ dòng điện là \(I = \frac{{\Delta q}}{{\Delta t}}\)

Đáp án D

Câu 8 :

Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định?

  • A.
    Điện tích của tụ.
  • B.
    Điện dung của tụ.
  • C.
    Điện thế.
  • D.
    Hiệu điện thế.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về tụ điện

Lời giải chi tiết :

Điện dung của tụ đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định

Đáp án B

Câu 9 :

Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì:

  • A.
    Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần.
  • B.
    Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
  • C.
    Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.
  • D.
    Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về cường độ dòng điện

Lời giải chi tiết :

Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần

Đáp án D

Câu 10 :

Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ thay đổi như thế nào?

  • A.
    Không đổi.
  • B.
    Tăng gấp đôi.
  • C.
    Giảm một nửa.
  • D.
    Tăng gấp bốn.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về tụ điện

Lời giải chi tiết :

Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ Tăng gấp đôi

Đáp án B

Câu 11 :

Suất điện động của nguồn điện là gì?

  • A.
    Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
  • B.
    Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện.
  • C.
    Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu dòng điện.
  • D.
    Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở chuyển động của các hạt mang điện.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về suất điện động của nguồn

Lời giải chi tiết :

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện

Đáp án A

Câu 12 :

Điện trở đặc trưng cho?

  • A.
    Điện trở đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của vật dẫn.
  • B.
    Điện trở đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện.
  • C.
    Điện trở đặc trưng cho độ mạnh yếu của hiệu điện thế.
  • D.
    Điện trở đặc trưng cho khả năng dẫn điện của vật dẫn.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về điện trở

Lời giải chi tiết :

Điện trở đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của vật dẫn.

Đáp án A

Câu 13 :

Công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch được tính bằng?

  • A.
    Tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
  • B.
    Tổng của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
  • C.
    Hiệu của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
  • D.
    Thương của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về công suất

Lời giải chi tiết :

Công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch được tính bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Đáp án A

Câu 14 :

Nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại là gì?

  • A.
    Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
  • B.
    Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
  • C.
    Do sự va chạm của các ion (-).
  • D.
    Do sự chuyển động của các electron.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về dòng điện trong kim loại

Lời giải chi tiết :

Nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại là do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng

Đáp án A

Câu 15 :

Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

  • A.
    Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
  • B.
    Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
  • C.
    Phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
  • D.
    Phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về cường độ điện trường

Lời giải chi tiết :

Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó

Đáp án A

Câu 16 :

Đường đặc trưng I – U của chất bán dẫn có dạng đường gì?

  • A.
    Đường thẳng.
  • B.
    Đường elip.
  • C.
    Đường tròn.
  • D.
    Đường cong.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về đường đặc trưng I - U

Lời giải chi tiết :

Đường đặc trưng I – U của chất bán dẫn có dạng đường cong

Đáp án D

Câu 17 :

Đơn vị của điện thế là gì?

  • A.
    Vôn (V).
  • B.
    Jun (J).
  • C.
    Cu-lông (C).
  • D.
    Vôn trên mét (V/m).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về điện thế

Lời giải chi tiết :

Đơn vị của điện thế là Vôn (V).

Đáp án A

Câu 18 :

Dòng điện có chiều quy ước là chiều chuyển động của:

  • A.
    Hạt electron.
  • B.
    Hạt notron.
  • C.
    Hạt có điện tích dương.
  • D.
    Hạt có điện tích âm.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết về chiều dòng điện

Lời giải chi tiết :

Dòng điện có chiều quy ước là chiều chuyển động của hạt có điện tích dương

Đáp án C

Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :

Cho mạch điện như hình vẽ trong đó Đ:6V – 4,5W; U=9V; R là một biến trở.

K đóng, số chỉ của ampe kế là I = 0,75 A

Đúng
Sai

K đóng, biến trở R có giá trị R = 0,4  

Đúng
Sai

Công suất điện của biến trở R là PR = 2,25 W

Đúng
Sai

Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 10 phút là 4000 J

Đúng
Sai
Đáp án

K đóng, số chỉ của ampe kế là I = 0,75 A

Đúng
Sai

K đóng, biến trở R có giá trị R = 0,4  

Đúng
Sai

Công suất điện của biến trở R là PR = 2,25 W

Đúng
Sai

Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 10 phút là 4000 J

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính cường độ dòng điện, định luật Ohm, công suất, điện năng tiêu thụ

Lời giải chi tiết :

a) K đóng, số chỉ của ampe kế là

b) K đóng, biến trở R có giá trị

c) Công suất điện của biến trở R là PR = I2R = 2,25 W

d) Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 10 phút là A = U.I.t = 4050 J

Đáp án:

a) Đúng

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

Câu 2 :

Một dây kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây có tiết diện ngang S = 0,6mm2, trong thời gian 10s có điện lượng q = 9,6C đi qua.

a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là \(I = 0,86A\)

Đúng
Sai

b) Mật độ dòng điện \(i = 1,{6.10^6}A/{m^2}\)

Đúng
Sai

c) Số electron đi qua tiết diện ngang của dây dẫn trong 10s là \(N = {10^{19}}\) hạt

Đúng
Sai

d) Biết mật độ electron tự do là n = 4.1028hạt/m3, tốc độ trung bình của các electron tạo nên dòng điện là \(v = - 2,{5.10^{ - 4}}m/s\)

Đúng
Sai
Đáp án

a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là \(I = 0,86A\)

Đúng
Sai

b) Mật độ dòng điện \(i = 1,{6.10^6}A/{m^2}\)

Đúng
Sai

c) Số electron đi qua tiết diện ngang của dây dẫn trong 10s là \(N = {10^{19}}\) hạt

Đúng
Sai

d) Biết mật độ electron tự do là n = 4.1028hạt/m3, tốc độ trung bình của các electron tạo nên dòng điện là \(v = - 2,{5.10^{ - 4}}m/s\)

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính cường độ dòng điện, mật độ dòng điện, tốc độ các hạt mang điện

Lời giải chi tiết :

a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là \(I = \frac{q}{t} = 0,96A\)

b) Mật độ dòng điện \(i = \frac{I}{S} = 1,{6.10^6}A/{m^2}\)

c) Số electron đi qua tiết diện ngang của dây dẫn trong 10s là \(N = \frac{q}{{\left| e \right|}} = {6.10^{19}}\) hạt

d) Biết mật độ electron tự do là n = 4.1028hạt/m3, tốc độ trung bình của các electron tạo nên dòng điện là \(v = \frac{i}{{nq}} = \frac{i}{{n\left| e \right|}} = 2,{5.10^{ - 4}}m/s\)

Đáp án:

a) Sai

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

Câu 3 :

Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910V/m với vận tốc ban đầu vo = 3,2.106 m/s cùng chiều đường sức của E. Biết e = -1,6.10-19C; m = 9,1.10−31Kg. Cho rằng điện trường đủ rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại.

a) Electron chuyển với gia tốc a = -1,6.1014 m/s2

Đúng
Sai

b) Quãng đường electron đi được đến khi dừng lại là 32.10-3

Đúng
Sai

c) Sau khi dừng lại, electron chuyển chậm dần dần về vị trí lúc đầu xuất phát

Đúng
Sai

d) Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l= 3cm dọc theo đường đi của electron sẽ chuyển động đều với vận tốc 8.105 m/s sau khi ra khỏi điện trường.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Electron chuyển với gia tốc a = -1,6.1014 m/s2

Đúng
Sai

b) Quãng đường electron đi được đến khi dừng lại là 32.10-3

Đúng
Sai

c) Sau khi dừng lại, electron chuyển chậm dần dần về vị trí lúc đầu xuất phát

Đúng
Sai

d) Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l= 3cm dọc theo đường đi của electron sẽ chuyển động đều với vận tốc 8.105 m/s sau khi ra khỏi điện trường.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng công thức chuyển động của hạt trong điện trường

Lời giải chi tiết :

a)

Chọn trục Ox, có gốc O là vị trí mà electron bắt đầu bay vào điện trường, chiều dương trùng với chiều chuyển động

+ Khi bay trong điện trường, electron chịu tác dụng của lực điện \(\overrightarrow F \)

+ Theo định luật II Newton:\(\overrightarrow F  = m.\overrightarrow a \) (1)

+ Vì q=e<0 nên \(\overrightarrow F  \uparrow  \downarrow \overrightarrow E \) mà \(\overrightarrow {{v_0}} \) cùng hướng với \(\overrightarrow E \) nên \(\overrightarrow F \) ngược chiều dương

Chiếu (1) lên Ox ta được: -F = ma ó|q|E = m.a

\(a = \frac{{ - \left| q \right|E}}{m} = \frac{{ - \left| {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right|.910}}{{9,{{1.10}^{ - 31}}}} =  - 1,{6.10^{14}}m/{s^2}\)

Vậy electron chuyển động chậm dần với gia tốc a = -1,6.1014 m/

b) Thời gian chuyển động là:

\(\begin{array}{l}v = {v_0} + at \Rightarrow 0 = {v_0} + at\\ \Rightarrow t = \frac{{ - {v_0}}}{{at}} = \frac{{3,{{2.10}^6}}}{{1,{{6.10}^{14}}}} = {2.10^{ - 8}}s\end{array}\)

Quãng đường đi được của electron là:

\(s = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2a}} = \frac{{0 - {{(3,{{2.10}^6})}^2}}}{{2.( - 1,{{6.10}^{14}})}} = {32.10^{ - 3}}m\)

c)

Sau khi dừng lại, electron vẫn chịu tác động của lực điện trường (ngược chiều dương) nên electron sẽ chuyển động nhanh dần đều về vị trí xuất phát. Và sau đó chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu.

d)

Ta có: \(\begin{array}{l}{v^2} - v_0^2 = 2al\\ \Rightarrow v = \sqrt {2al + v_0^2}  = \sqrt {2.( - 1,{{6.10}^{14}}){{.3.10}^{ - 2}} + {{(3,{{2.10}^6})}^2}}  = {8.10^5}m/s\end{array}\)

Vậy khi ra khỏi điện trường, electron chuyển động thẳng đều với vận tốc 8.105 m/s

Đáp án

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

Câu 4 :

Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500pF, được tích điện đến hiệu điện thế U = 300V. Ban đầu chưa nối tụ vào nguồn

a) Điện tích của tụ là Q=150 nC

Đúng
Sai

b) Nối tụ vào nguồn một thời gian, sau đó ngắt tụ và nhúng tụ điện vào trong chất lỏng có ε, điện dung của tụ không thay đổi.

Đúng
Sai

c) Nếu tụ được nối vào nguồn thì năng lượng từ trong tụ là 2,25.10-5 J

Đúng
Sai

d) Giả sử lượng điện tích sau khi nối tụ, thời gian để toàn bộ điện tích đó được truyền qua dây dẫn có cường độ dòng điện 3A là 5.10-8 s

Đúng
Sai
Đáp án

a) Điện tích của tụ là Q=150 nC

Đúng
Sai

b) Nối tụ vào nguồn một thời gian, sau đó ngắt tụ và nhúng tụ điện vào trong chất lỏng có ε, điện dung của tụ không thay đổi.

Đúng
Sai

c) Nếu tụ được nối vào nguồn thì năng lượng từ trong tụ là 2,25.10-5 J

Đúng
Sai

d) Giả sử lượng điện tích sau khi nối tụ, thời gian để toàn bộ điện tích đó được truyền qua dây dẫn có cường độ dòng điện 3A là 5.10-8 s

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tụ điện

Lời giải chi tiết :

a)

Do tụ chưa được nối vào nguồn nên Q=0

b)

Điện dung C= εC

c)

Năng lượng trong tụ là năng lượng điện trường

d)

Ta có: \(I = \frac{q}{t} \Rightarrow t = \frac{q}{I} = \frac{{{{150.10}^{ - 9}}}}{{2,{{25.10}^{ - 5}}}} = 66,{67.10^{ - 4}}\)

Đáp án

a) Sai

b) Sai

c) Sai

d) Đúng

Trắc ngiệm ngắn
Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính điện năng tiêu thụ

Lời giải chi tiết :

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch

A = P.t = 80.18.60 = 86400 J = 86,4 kJ

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức tính điện lượng

Lời giải chi tiết :

Điện lượng dịch chuyển qua dây chì trong thời gian trên là q = I.t = 4,2.0,6 = 2,52 C

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính công

Lời giải chi tiết :

Công của nguồn điện là A = EIt = 20.1.50.60 = 60000 J = 60 kJ

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính điện dung của bộ tụ

Lời giải chi tiết :

Cb = C1 + C2 + C3 = 3C = 3 μF

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính công

Lời giải chi tiết :

\(A = \Delta W = \frac{1}{2}C{U^2} - 0 = \frac{1}{2}{.3.10^{ - 6}}{.2000^2} = 6J\)

Phương pháp giải :

Vận dụng công thức tính cường độ dòng điện

Lời giải chi tiết :

\(I = \frac{q}{t} = \frac{{{{5.10}^{ - 3}}}}{2} = 2,{5.10^{ - 3}}A = 2,5mA\)

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.