Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 11

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...

Đâu là tiến trình theo đúng các bước của phương pháp nghiên cứu quan sát

Đề bài

Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 :

Đâu là tiến trình theo đúng các bước của phương pháp nghiên cứu quan sát:

  • A.

    Xác định mục tiêu → Tiến hành → Báo cáo

  • B.

    Ghi chép → Tiến hành → Xác định mục tiêu → Báo cáo

  • C.

    Tiến hành → Ghi chép → Báo Cáo

  • D.

    Xác định mục tiêu → Ghi chép → Báo cáo → Tiến hành

Câu 2 :

Đâu là tiến trình theo đúng các bước của nghiên cứu khoa học:

  • A.

    Hình thành giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Kiểm tra giả thuyết khoa học → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

  • B.

    Kiểm tra giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết khoa học → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

  • C.

    Quan sát và đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết khoa học → Kiểm tra giả thuyết khoa học → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

  • D.

    Hình thành giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu → Kiểm tra giả thuyết khoa học

Câu 3 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các quy định an toàn trong phòng thí nghiệm?

  • A.

    Không anh uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm

  • B.

    Thực hiện thí nghiệm trong lúc nghe hướng dẫn

  • C.

    Nhận biết vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm

  • D.

    Thu gom chất thải, lau dọn sạch sẽ sau khi làm xong thí nghiệm

Câu 4 :

Phát biểu sai khi nói về tin sinh học là?

  • A.

    đòi hỏi sự hợp tác của nhiều ngành khoa học khác nhau

  • B.

    hỗ trợ rất nhiều cho nghiên cứu khoa học

  • C.

    làm xuất hiện nhiều ngành mới như Sinh học hệ thống

  • D.

    khiến việc tìm kiếm, khai thác thông tin trên internet khó khăn

Câu 5 :

Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là

1) Cơ thể.    

2) tế bào    

3) quần thể

4) quần xã    

5) hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là:

  • A.

    2 → 1 → 3 → 4 → 5   

  • B.

    1 → 2 → 3 → 4 → 5

  • C.

    5 → 4 → 3 → 2 → 1

  • D.

    2 → 3 → 4 → 5 → 1

Câu 6 :

Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở tổ chức sống mà không có ở vật vô sinh? 

  1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
  2. Là hệ kín, có tính ổn định và bền vững
  3. Liên tục tiến hóa
  4. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh
  5. Có khả năng cảm ứng và vận độn
  6. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường
  • A.

    1, 2, 3, 4

  • B.

    1, 3, 4, 5

  • C.

    1, 3, 4, 6

  • D.

    2, 3, 5, 6

Câu 7 :

Điều nào sau đây không phải là nội dung của học thuyết tế bào?

  • A.

    Tế bào là đơn vị nhỏ nhất, cơ bản nhất cấu tạo bên mọi sinh vật

  • B.

    Tế bào chỉ được sinh ra từ những tế bào có trước

  • C.

    Mọi quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng đều diễn ra trong tế bào

  • D.

    Tế bào giảm phân để tạo ra những thế hệ tế bào tiếp theo

Câu 8 :

Đồng (Cu) cần thiết cho sự hình thành Diệp lục và làm xúc tác cho một số phản ứng khác trong cây, nhưng thường không tham gia vào thành phần của chúng. Những cây hòa thảo thiếu Đồng có thể không trổ hoa hoặc không hình thành được hạt. Nhiều loại cây rau biểu hiện thiếu Đồng với lá thiếu sức trương, rủ xuống và có màu xanh, chuyển sang quầng màu da trời tối trước khi trở nên bạc lá, biến cong và cây không ra hoa được. Theo em Dồng đóng vai trò là yếu tố đại lượng hay vi lượng trong cây?

  • A.

    Đại lượng - vì cần thiết cho quá trình hình thành diệp lục ở cây, nên cây cần nhiều đồng.

  • B.

    Vi lượng - vì đồng thường không tham gia vào thành phần của cây, chiếm % nhỏ trong cây.

  • C.

    Đại lượng -  vì đồng thường không tham gia vào thành phần của cây, chiếm % nhỏ trong cây.

  • D.

    Vi lượng - vì cần thiết cho quá trình hình thành diệp lục ở cây, nên cây cần nhiều đồng.

Câu 9 :

Loại nucleic acid có vai trò vận chuyển amino acid để dịch mã là:

  • A.

    tRNA

  • B.

    mRNA

  • C.

    rRNA

  • D.

    DNA

Câu 10 :

Đâu không phải là vai trò của đường đa trong cơ thể sinh vật?

  • A.

    tinh bột dự trữ năng lượng trong cơ thể thực vật

  • B.

    chitin cấu tạo nên khung xương tôm

  • C.

    glycogen dự trữ năng lượng ở động vật

  • D.

    saccharose là đường vận chuyển trong cơ thể

Câu 11 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với tế bào nhân sơ?

  • A.

    Chưa có màng nhân

  • B.

    Không có thành tế bào

  • C.

    Không có các bào quan có màng bọc

  • D.

    Kích thước nhỏ bé

Câu 12 :

Cho các đặc điểm dưới đây

  1. Chưa có nhân hoàn chỉnh
  2. Tế bào có các bào quan có màng bao bọc
  3. Tế bào có nhân hoàn chỉnh
  4. Tế bào chất có hệ thống nội màng

Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm của tế bào nhân sơ?

  • A.

    4

  • B.

    3

  • C.

    1

  • D.

    2

Câu 13 :

Thành phần nào sau đây không nằm trong cấu trúc của màng sinh chất?

  • A.

    Carbohydrate

  • B.

    Protein

  • C.

    Ribosome

  • D.

    Cholesterol

Câu 14 :

Thành phần nào sau đây cấu tạo nên chất nền ngoại bào?

  • A.

    Protein + rRNA

  • B.

    protein + DNA

  • C.

    peptidoglycan + glycogen

  • D.

    peptidoglycan + collagen

Câu 15 :

Quan sát hình thái của hạt, chọn hai loại hạt đậu xanh. Từ đó, câu hỏi đặt ra là “Hình thái của hạt đậu xanh có liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh không?”.

Đây là bước nào trong tiến trình nghiên cứu khoa học?

  • A.

    Quan sát và đặt câu hỏi

  • B.

    Hình thành giải thuyết khoa học

  • C.

    Kiểm tra giả thuyết khoa học

  • D.

    Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

Phần II. Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :

Dụng cụ nào sau đây không có trong bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do?

  • A.

    Công tắc kép.

  • B.

    Cổng quang điện.

  • C.

    Cân điện tử.

  • D.

    Máng đứng, có gắn dây dọi.                      

Câu 2 :

Trong các ý sau đây, có bao nhiêu đặc điểm là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống cơ bản?

Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

Đúng
Sai

Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

Đúng
Sai

Là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh.

Đúng
Sai

Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Đúng
Sai
Câu 3 :

Nhận định nào sau đây đúng và không đúng với vai trò của nước trong tế bào?

Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.

Đúng
Sai

Là nguyên liệu tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.

Đúng
Sai

Điều hòa nhiệt độ ổn định cho tế bào.

Đúng
Sai

Là dung môi hòa tan nhiều chất

Đúng
Sai
Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn

Lời giải và đáp án

Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 :

Đâu là tiến trình theo đúng các bước của phương pháp nghiên cứu quan sát:

  • A.

    Xác định mục tiêu → Tiến hành → Báo cáo

  • B.

    Ghi chép → Tiến hành → Xác định mục tiêu → Báo cáo

  • C.

    Tiến hành → Ghi chép → Báo Cáo

  • D.

    Xác định mục tiêu → Ghi chép → Báo cáo → Tiến hành

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Phương pháp nghiên cứu quan sát gồm các bước theo trình tự:

Xác định mục tiêu → Tiến hành → Báo cáo

Câu 2 :

Đâu là tiến trình theo đúng các bước của nghiên cứu khoa học:

  • A.

    Hình thành giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Kiểm tra giả thuyết khoa học → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

  • B.

    Kiểm tra giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết khoa học → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

  • C.

    Quan sát và đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết khoa học → Kiểm tra giả thuyết khoa học → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

  • D.

    Hình thành giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu → Kiểm tra giả thuyết khoa học

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nghiên cứu khoa học được thực hiện theo các bước tạo thành một tiến trình và mỗi bước là một kĩ năng: quan sát và đặt câu hỏi, hình thành giả thuyết khoa học; kiểm tra giả thuyết khoa học; làm báo cáo kết quả nghiên cứu.

Câu 3 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các quy định an toàn trong phòng thí nghiệm?

  • A.

    Không anh uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm

  • B.

    Thực hiện thí nghiệm trong lúc nghe hướng dẫn

  • C.

    Nhận biết vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm

  • D.

    Thu gom chất thải, lau dọn sạch sẽ sau khi làm xong thí nghiệm

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

     

Câu 4 :

Phát biểu sai khi nói về tin sinh học là?

  • A.

    đòi hỏi sự hợp tác của nhiều ngành khoa học khác nhau

  • B.

    hỗ trợ rất nhiều cho nghiên cứu khoa học

  • C.

    làm xuất hiện nhiều ngành mới như Sinh học hệ thống

  • D.

    khiến việc tìm kiếm, khai thác thông tin trên internet khó khăn

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

    

Câu 5 :

Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là

1) Cơ thể.    

2) tế bào    

3) quần thể

4) quần xã    

5) hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là:

  • A.

    2 → 1 → 3 → 4 → 5   

  • B.

    1 → 2 → 3 → 4 → 5

  • C.

    5 → 4 → 3 → 2 → 1

  • D.

    2 → 3 → 4 → 5 → 1

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

- Các cấp tổ chức sống cơ bản bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể và quần xã - hệ sinh thái.

Câu 6 :

Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở tổ chức sống mà không có ở vật vô sinh? 

  1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
  2. Là hệ kín, có tính ổn định và bền vững
  3. Liên tục tiến hóa
  4. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh
  5. Có khả năng cảm ứng và vận độn
  6. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường
  • A.

    1, 2, 3, 4

  • B.

    1, 3, 4, 5

  • C.

    1, 3, 4, 6

  • D.

    2, 3, 5, 6

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở tổ chức sống mà không có ở vật vô sinh? 

1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

3. Liên tục tiến hóa

4. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh 

6. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường

Câu 7 :

Điều nào sau đây không phải là nội dung của học thuyết tế bào?

  • A.

    Tế bào là đơn vị nhỏ nhất, cơ bản nhất cấu tạo bên mọi sinh vật

  • B.

    Tế bào chỉ được sinh ra từ những tế bào có trước

  • C.

    Mọi quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng đều diễn ra trong tế bào

  • D.

    Tế bào giảm phân để tạo ra những thế hệ tế bào tiếp theo

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

     

Câu 8 :

Đồng (Cu) cần thiết cho sự hình thành Diệp lục và làm xúc tác cho một số phản ứng khác trong cây, nhưng thường không tham gia vào thành phần của chúng. Những cây hòa thảo thiếu Đồng có thể không trổ hoa hoặc không hình thành được hạt. Nhiều loại cây rau biểu hiện thiếu Đồng với lá thiếu sức trương, rủ xuống và có màu xanh, chuyển sang quầng màu da trời tối trước khi trở nên bạc lá, biến cong và cây không ra hoa được. Theo em Dồng đóng vai trò là yếu tố đại lượng hay vi lượng trong cây?

  • A.

    Đại lượng - vì cần thiết cho quá trình hình thành diệp lục ở cây, nên cây cần nhiều đồng.

  • B.

    Vi lượng - vì đồng thường không tham gia vào thành phần của cây, chiếm % nhỏ trong cây.

  • C.

    Đại lượng -  vì đồng thường không tham gia vào thành phần của cây, chiếm % nhỏ trong cây.

  • D.

    Vi lượng - vì cần thiết cho quá trình hình thành diệp lục ở cây, nên cây cần nhiều đồng.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đồng (Cu) - Chiếm <0,01% khối lượng cơ thể thực vật, đồng cần thiết cho sự hình thành Diệp lục và làm xúc tác cho một số phản ứng khác trong cây, nhưng thường không tham gia vào thành phần ở thực vật. 

Câu 9 :

Loại nucleic acid có vai trò vận chuyển amino acid để dịch mã là:

  • A.

    tRNA

  • B.

    mRNA

  • C.

    rRNA

  • D.

    DNA

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

    

Câu 10 :

Đâu không phải là vai trò của đường đa trong cơ thể sinh vật?

  • A.

    tinh bột dự trữ năng lượng trong cơ thể thực vật

  • B.

    chitin cấu tạo nên khung xương tôm

  • C.

    glycogen dự trữ năng lượng ở động vật

  • D.

    saccharose là đường vận chuyển trong cơ thể

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Saccharose là đường đôi.

Câu 11 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với tế bào nhân sơ?

  • A.

    Chưa có màng nhân

  • B.

    Không có thành tế bào

  • C.

    Không có các bào quan có màng bọc

  • D.

    Kích thước nhỏ bé

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

     

Câu 12 :

Cho các đặc điểm dưới đây

  1. Chưa có nhân hoàn chỉnh
  2. Tế bào có các bào quan có màng bao bọc
  3. Tế bào có nhân hoàn chỉnh
  4. Tế bào chất có hệ thống nội màng

Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm của tế bào nhân sơ?

  • A.

    4

  • B.

    3

  • C.

    1

  • D.

    2

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Phát biểu đúng là (1) Chưa có nhân hoàn chỉnh

Câu 13 :

Thành phần nào sau đây không nằm trong cấu trúc của màng sinh chất?

  • A.

    Carbohydrate

  • B.

    Protein

  • C.

    Ribosome

  • D.

    Cholesterol

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

          

Câu 14 :

Thành phần nào sau đây cấu tạo nên chất nền ngoại bào?

  • A.

    Protein + rRNA

  • B.

    protein + DNA

  • C.

    peptidoglycan + glycogen

  • D.

    peptidoglycan + collagen

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

      

Câu 15 :

Quan sát hình thái của hạt, chọn hai loại hạt đậu xanh. Từ đó, câu hỏi đặt ra là “Hình thái của hạt đậu xanh có liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh không?”.

Đây là bước nào trong tiến trình nghiên cứu khoa học?

  • A.

    Quan sát và đặt câu hỏi

  • B.

    Hình thành giải thuyết khoa học

  • C.

    Kiểm tra giả thuyết khoa học

  • D.

    Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Phần II. Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :

Dụng cụ nào sau đây không có trong bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do?

  • A.

    Công tắc kép.

  • B.

    Cổng quang điện.

  • C.

    Cân điện tử.

  • D.

    Máng đứng, có gắn dây dọi.                      

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về rơi tự do

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ có trong bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do:

- Máng đứng, có gắn dây dọi (1).

- Vật bằng thép hình trụ (2).

- Nam châm điện N, dùng giữ và thả trụ thép (3).

- Cổng quang điện E (4).

- Giá đỡ có đế ba chân, có vít chỉnh cân bằng và trụ thép (5).

- Đồng hồ đo thời gian hiện số (6).

- Công tắc kép (7).

Đáp án: C

Câu 2 :

Trong các ý sau đây, có bao nhiêu đặc điểm là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống cơ bản?

Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

Đúng
Sai

Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

Đúng
Sai

Là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh.

Đúng
Sai

Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Đúng
Sai
Đáp án

Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

Đúng
Sai

Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

Đúng
Sai

Là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh.

Đúng
Sai

Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào lý thuyết các cấp độ tổ chức sống

Lời giải chi tiết :

Tổ chức thế giới sống là hệ mở, tự điều chỉnh --> ý 2 sai

Câu 3 :

Nhận định nào sau đây đúng và không đúng với vai trò của nước trong tế bào?

Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.

Đúng
Sai

Là nguyên liệu tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.

Đúng
Sai

Điều hòa nhiệt độ ổn định cho tế bào.

Đúng
Sai

Là dung môi hòa tan nhiều chất

Đúng
Sai
Đáp án

Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.

Đúng
Sai

Là nguyên liệu tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.

Đúng
Sai

Điều hòa nhiệt độ ổn định cho tế bào.

Đúng
Sai

Là dung môi hòa tan nhiều chất

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào lý thuyết vai trò của nước

Lời giải chi tiết :

Vai trò của nước trong tế bào:

- Là nguyên liệu tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
- Điều hòa nhiệt độ ổn định cho tế bào.

- Là dung môi hòa tan nhiều chất

Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn
Phương pháp giải :

Dựa vào cấu trúc của phân tử protein.

Lời giải chi tiết :

Liên kết peptide.

Phương pháp giải :

Dựa vào lý thuyết tế bào.

Lời giải chi tiết :

Tế bào.

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu trúc màng sinh chất.

Lời giải chi tiết :

Phospholipid.

Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 12

Phương pháp thu nhận thông tin được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm, gồm ba bước chuẩn bị, tiến hành và báo cáo kết quả còn được gọi là?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 13

Quan sát hình thái của hạt, chọn hai loại hạt đậu xanh. Từ đó, câu hỏi đặt ra là “Hình thái của hạt đậu xanh có liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh không?”.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 10

Câu 1: Học thuyết tế bào không có nội dung nào sau đây?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 9

Câu 1: Người đã sử dụng kính hiển vi quang học tự phát minh để quan sát các tế bào trong lát mỏng từ vỏ bần của cây sồi là

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 8

Câu 1: Đối tượng của sinh học chính là

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 7

Môn Sinh học không có mục tiêu nào sau đây?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 6

Lĩnh vực nào sau đây nghiên cứu về cấu tạo và hoạt động sống của tế bào?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 5

Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. mARN. B. Chitin. C. Protein bậc 4. D. Vitamin.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 4

Trong tế bào nhân thực, bào quan có vai trò hình thành thoi phân bào giúp các nhiễm sắc thể di chuyển khi tế bào phân chia là: A. Lysosome. B. Ty thể. C. Trung thể. D. Ribosome.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 3

Loại carbonhydrate dự trữ năng lượng trong cơ thể thực vật là: A. Cellulose. B. Tinh bột. C. Glycogen. D. Glucose.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 2

Trong các phương pháp nghiên cứu Sinh học, để tìm hiểu cấu trúc của cơ thể hay các bô phận của tế bào, người ta thường thực hiện phương pháp: A. Tách chiết. B. Nuôi cấy. C. Làm tiêu bản. D. Giải phẫu.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 1

Đâu không phải là mục tiêu của Sinh học A. Tìm hiểu cấu trúc và sự vận hành của các quá trình sống ở các cấp độ tổ chức. B. Điều khiển, tối ưu hóa nguồn tài nguyên sinh học và phi sinh học.

Xem chi tiết

>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.