Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 2
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 2
Đề bài
Câu 1 : Công thức moment lực là
-
A.
M = F.d
-
B.
-
C.
M = F2.d
-
D.
Câu 2 : Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là
-
A.
tổng các moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay) bằng 0.
-
B.
moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực tiểu.
-
C.
moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
-
D.
tổng các moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
Câu 3 : Khi ngẫu lực tác dụng lên vật
-
A.
chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
-
B.
chỉ làm cho vật tịnh tiến chứ không quay.
-
C.
làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến.
-
D.
làm cho vật đứng yên.
Câu 4 : Khi đun nước bằng ấm điện thì có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?
-
A.
Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
-
B.
Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
-
C.
Quang năng chuyển hóa thành điện năng.
-
D.
Quang năng chuyển hóa thành hóa năng.
Câu 5 : Đơn vị của công là
-
A.
jun (J).
-
B.
niutơn (N).
-
C.
oát (W).
-
D.
mã lực (HP).
Câu 6 : Trường hợp nào sau đây trọng lực tác dụng lên ô tô thực hiện công phát động?
-
A.
Ô tô đang xuống dốc.
-
B.
Ô tô đang lên dốc.
-
C.
Ô tô chạy trên đường nằm ngang.
-
D.
Ô tô được cần cẩu cẩu lên theo phương thẳng đứng.
Câu 7 : Công suất là
-
A.
đại lượng đo bằng lực tác dụng trong một đơn vị thời gian.
-
B.
đại lượng đo bằng công sinh ra trong thời gian vật chuyển động.
-
C.
đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công.
-
D.
đại lượng đo bằng lực tác dụng trong thời gian vật chuyển động.
Câu 8 : Đơn vị không phải đơn vị của công suất là
-
A.
N.m/s.
-
B.
W.
-
C.
J.s.
-
D.
HP.
Câu 9 : Một vật chuyển động với vận tốc dưới tác dụng của lực không đổi. Công suất của lực là:
-
A.
P = Fvt.
-
B.
P = Fv.
-
C.
P = Ft.
-
D.
P = Fv2.
Câu 10 : Thả một quả bóng từ độ cao h xuống sàn nhà. Thế năng của quả bóng được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào ngay khi quả bóng chạm vào sàn nhà?
-
A.
Động năng, quang năng, nhiệt năng.
-
B.
Động năng, nhiệt năng, năng lượng âm thanh.
-
C.
Nhiệt năng, quang năng.
-
D.
Quang năng, năng lượng âm thanh, thế năng.
Câu 11 : Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng
-
A.
động năng của vật không đổi.
-
B.
thế năng của vật không đổi.
-
C.
tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
-
D.
tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Câu 12 : Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi:
-
A.
động năng của vật không đổi.
-
B.
thế năng của vật không đổi.
-
C.
tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
-
D.
tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Câu 1 : Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác nhưng không thể truyền từ vật này sang vật khác.
Câu 2 : Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều.
Câu 3 : Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật.
Câu 4 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công gọi là Công phát động
Lời giải và đáp án
Câu 1 : Công thức moment lực là
-
A.
M = F.d
-
B.
-
C.
M = F2.d
-
D.
Đáp án : A
Công thức moment lực là M = F.d
Trong đó:
+ M là moment lực, có đơn vị N.m;
+ F là lực tác dụng, có đơn vị N;
+ d là cánh tay đòn của lực đó, có đơn vị m.
Đáp án A
Câu 2 : Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là
-
A.
tổng các moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay) bằng 0.
-
B.
moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực tiểu.
-
C.
moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
-
D.
tổng các moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
Đáp án : A
Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là: Tổng các moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay) bằng 0.
Đáp án A
Câu 3 : Khi ngẫu lực tác dụng lên vật
-
A.
chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
-
B.
chỉ làm cho vật tịnh tiến chứ không quay.
-
C.
làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến.
-
D.
làm cho vật đứng yên.
Đáp án : A
Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật. Khi ngẫu lực tác dụng lên vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
Đáp án A
Câu 4 : Khi đun nước bằng ấm điện thì có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?
-
A.
Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
-
B.
Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
-
C.
Quang năng chuyển hóa thành điện năng.
-
D.
Quang năng chuyển hóa thành hóa năng.
Đáp án : A
Khi đun nước bằng ấm điện, điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Đáp án A
Câu 5 : Đơn vị của công là
-
A.
jun (J).
-
B.
niutơn (N).
-
C.
oát (W).
-
D.
mã lực (HP).
Đáp án : A
Đơn vị của công là: jun (J).
Đáp án A
Câu 6 : Trường hợp nào sau đây trọng lực tác dụng lên ô tô thực hiện công phát động?
-
A.
Ô tô đang xuống dốc.
-
B.
Ô tô đang lên dốc.
-
C.
Ô tô chạy trên đường nằm ngang.
-
D.
Ô tô được cần cẩu cẩu lên theo phương thẳng đứng.
Đáp án : A
Ta thấy trong trường hợp A: 0 < α < 900 nên: trọng lực tác dụng lên ô tô sinh công phát động.
Đáp án A
Câu 7 : Công suất là
-
A.
đại lượng đo bằng lực tác dụng trong một đơn vị thời gian.
-
B.
đại lượng đo bằng công sinh ra trong thời gian vật chuyển động.
-
C.
đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công.
-
D.
đại lượng đo bằng lực tác dụng trong thời gian vật chuyển động.
Đáp án : C
Công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công.
Đáp án C
Câu 8 : Đơn vị không phải đơn vị của công suất là
-
A.
N.m/s.
-
B.
W.
-
C.
J.s.
-
D.
HP.
Đáp án : C
Các đơn vị của công suất là: W; J/s; N.m/s; HP
Đơn vị không phải của công suất là J.s
Đáp án C
Câu 9 : Một vật chuyển động với vận tốc dưới tác dụng của lực không đổi. Công suất của lực là:
-
A.
P = Fvt.
-
B.
P = Fv.
-
C.
P = Ft.
-
D.
P = Fv2.
Đáp án : B
Khi vật chuyển động cùng hướng với lực và lực không đổi thì: P = Fv.
Đáp án B
Câu 10 : Thả một quả bóng từ độ cao h xuống sàn nhà. Thế năng của quả bóng được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào ngay khi quả bóng chạm vào sàn nhà?
-
A.
Động năng, quang năng, nhiệt năng.
-
B.
Động năng, nhiệt năng, năng lượng âm thanh.
-
C.
Nhiệt năng, quang năng.
-
D.
Quang năng, năng lượng âm thanh, thế năng.
Đáp án : B
Khi bóng rơi xuống sàn thì thế năng chuyển hóa thành động năng, nhiệt năng, năng lượng âm thanh.
Đáp án B
Câu 11 : Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng
-
A.
động năng của vật không đổi.
-
B.
thế năng của vật không đổi.
-
C.
tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
-
D.
tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Đáp án : C
Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng; do vật được thả rơi tự do nên vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực do đó cơ năng là đại lượng được bảo toàn.
Đáp án C
Câu 12 : Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi:
-
A.
động năng của vật không đổi.
-
B.
thế năng của vật không đổi.
-
C.
tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
-
D.
tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Đáp án : C
Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng; do vật được thả rơi tự do nên vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực do đó cơ năng là đại lượng được bảo toàn.
Đáp án C
Câu 1 : Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác nhưng không thể truyền từ vật này sang vật khác.
Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác và luôn được bảo toàn.
Sai
Câu 2 : Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều.
Động năng của một vật không đổi khi vận tốc của vật có độ lớn không đổi (hướng có thể thay đổi). Trong chuyển động biến đổi đều vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian nên động năng sẽ thay đổi.
Sai
Câu 3 : Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật.
Trọng lực là lực thế nên công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi của vật.
Đúng
Câu 4 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công gọi là Công phát động
Công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công.
Sai
Chọn mốc thế năng tại A
Ta có m = 500 kg; g = 9,8 m/s2 ; h = 40 m.
Thế năng của khối vật liệu tại B là: Wt = m.g.h = 500.9,8.40 = 1,96.105 (J)
=> Công mà cần cẩu đã thực hiện là: A = Wt = 196 kJ.
Cơ năng của vật ở độ cao h1 là: W1 = mgh1 = 0,5.10.1,2 = 6 (J)
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2 = W = 6 (J)
Thế năng của vật ở độ cao h2 là: Wt2 = mgh2 = 0,5.10.1 = 5 (J)
Động năng của vật ở độ cao h2 là: Wđ2 =W −Wt = 6 − 5 = 1 (J)
Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.40 = 400 (N)
Công của lực kéo (công toàn phần) là:
A = F.s = 480.5 = 2400 (J)
Công có ích để kéo vật:
Ai = P.s = 400.5 =2000 (J)
Công hao phí là:
Ahp = A - Ai = 2400 - 2000 = 400 (J)
Đổi 1 phút 40 giây = 100 s
Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật: F = P = mg = 10.10 = 100 N
Vật chuyển động thẳng đều nên vận tốc của vật là:
Công suất trung bình của lực kéo là:
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 3
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 4
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 5
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 1