Đề kiểm tra học kì 2 Toán 4 Kết nối tri thức - Đề số 3
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 4 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Tiếng Việt - Tiếng Anh
Đã tô màu (frac{4}{7}) hình nào dưới đây?... Có hai xe chở (frac{7}{4}) tấn hoa quả đến các siêu thị. Xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai (frac{3}{8}) tấn. Vậy khối lượng hoa quả xe thứ hai chở là:...
Đề bài
Đã tô màu \(\frac{4}{7}\) hình nào dưới đây?
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
Có hai xe chở \(\frac{7}{4}\) tấn hoa quả đến các siêu thị. Xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai \(\frac{3}{8}\) tấn. Vậy khối lượng hoa quả xe thứ hai chở là:
-
A.
\(\frac{{11}}{{16}}\) tấn
-
B.
\(\frac{{17}}{{16}}\) tấn
-
C.
\(\frac{{11}}{8}\) tấn
-
D.
\(\frac{5}{8}\) tấn
Điền số còn thiếu vào chỗ chấm: \(\frac{3}{7}\)+ .?. = \(\frac{9}{8}\)
-
A.
\(\frac{{24}}{{56}}\)
-
B.
\(\frac{{63}}{{56}}\)
-
C.
\(\frac{{39}}{{56}}\)
-
D.
\(\frac{{87}}{{56}}\)
Mỗi bao xi măng cân nặng 50 kg. Hỏi cần bao nhiêu bao xi măng như thế để có 4 tấn xi măng?
-
A.
20 bao
-
B.
60 bao
-
C.
70 bao
-
D.
80 bao
Một cửa hàng nhập về 8 tạ gạo. Hôm qua cửa hàng bán được \(\frac{2}{5}\) số gạo nhập về. Hôm nay bán được \(\frac{3}{{10}}\) số gạo nhập về. Vậy trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:
-
A.
240 kg
-
B.
280 kg
-
C.
160 kg
-
D.
180 kg
Giá trị của biểu thức 136 x 11 – 11 x 36 là:
-
A.
0
-
B.
11 000
-
C.
110
-
D.
1 100
Lời giải và đáp án
Đã tô màu \(\frac{4}{7}\) hình nào dưới đây?
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về phân số.
Hình ảnh biểu thị phân số \(\frac{4}{7}\) là B.
Đáp án B.
Có hai xe chở \(\frac{7}{4}\) tấn hoa quả đến các siêu thị. Xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai \(\frac{3}{8}\) tấn. Vậy khối lượng hoa quả xe thứ hai chở là:
-
A.
\(\frac{{11}}{{16}}\) tấn
-
B.
\(\frac{{17}}{{16}}\) tấn
-
C.
\(\frac{{11}}{8}\) tấn
-
D.
\(\frac{5}{8}\) tấn
Đáp án : A
Số bé = (tổng – hiệu) : 2
Khối lượng hoa quả xe thứ hai chở là: \(\left( {\frac{7}{4} - \frac{3}{8}} \right):2 = \frac{{11}}{{16}}\) (tấn)
Đáp án A.
Điền số còn thiếu vào chỗ chấm: \(\frac{3}{7}\)+ .?. = \(\frac{9}{8}\)
-
A.
\(\frac{{24}}{{56}}\)
-
B.
\(\frac{{63}}{{56}}\)
-
C.
\(\frac{{39}}{{56}}\)
-
D.
\(\frac{{87}}{{56}}\)
Đáp án : C
Số hạng = Tổng – Số hạng
\(\frac{3}{7}\)+ .?. = \(\frac{9}{8}\)
? = \(\frac{9}{8}\) - \(\frac{3}{7}\)= \(\frac{{39}}{{56}}\)
Đáp án C.
Mỗi bao xi măng cân nặng 50 kg. Hỏi cần bao nhiêu bao xi măng như thế để có 4 tấn xi măng?
-
A.
20 bao
-
B.
60 bao
-
C.
70 bao
-
D.
80 bao
Đáp án : D
Đổi 4 tấn ra đơn vị kg
Số bao xi măng để có 4 tấn xi măng = Tổng khối lượng xi măng : Khối lượng 1 bao xi măng
Đổi 4 tấn = 4 000 kg
Cần số bao xi măng như thế để có 4 tấn xi măng là:
4 000 : 50 = 80 bao
Đáp án D.
Một cửa hàng nhập về 8 tạ gạo. Hôm qua cửa hàng bán được \(\frac{2}{5}\) số gạo nhập về. Hôm nay bán được \(\frac{3}{{10}}\) số gạo nhập về. Vậy trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:
-
A.
240 kg
-
B.
280 kg
-
C.
160 kg
-
D.
180 kg
Đáp án : B
- Đổi: 8 tạ = 800 kg
- Tìm số kg gạo hôm qua bán được = số kg gạo nhập về x \(\frac{2}{5}\)
- Tìm số kg gạo hôm nay bán được = số kg gạo nhập về x \(\frac{3}{{10}}\)
- Tìm số kg gạo trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được
Đổi: 8 tạ = 800 kg
Số kg gạo hôm qua bán được là: \(800 \times \frac{2}{5} = 320\) (kg)
Số kg gạo hôm nay bán được là: \(800 \times \frac{3}{{10}} = 240\) (kg)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:
(320 + 240) : 2 = 280 (kg)
Đáp án B.
Giá trị của biểu thức 136 x 11 – 11 x 36 là:
-
A.
0
-
B.
11 000
-
C.
110
-
D.
1 100
Đáp án : D
- Áp dụng cộng thức: a x b - a x c = a x (b - c)
11 x (136 – 36) = 11 x 100 = 1 100
Đáp án D.
- Đặt tính
- Với phép nhân: Thực hiện lần lượt từ phải sang trái
- Với phép chia: Chia lần lượt từ trái sang phải
a)
b)
Dựa vào cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
a) ? - \(\frac{5}{{14}} = \frac{3}{7}\)
? = \(\frac{3}{7} + \frac{5}{{14}}\)
? = \(\frac{{11}}{{14}}\)
b) \(\frac{2}{{11}}\) x ? \( = \frac{4}{5}\)
? = \(\frac{4}{5}:\frac{2}{{11}}\)
? = \(\frac{4}{5} \times \frac{{11}}{2}\)
? =\(\frac{{22}}{5}\)
a) Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé
a)
Ta có:
+) Các phân số bé hơn 1: \(\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}}\)
Ta so sánh \(\frac{{132}}{{143}} và \frac{{12}}{{17}}\)
\(\frac{{132}}{{143}} = \frac{{12}}{{13}};\frac{{12}}{{17}}\) là 2 phân số có tử số giống nhau (đều là 12); có mẫu số (13<17) nên \(\frac{{12}}{{17}} < \frac{{12}}{{13}}\)hay \(\frac{{12}}{{17}} < \frac{{132}}{{143}}\)
+) \(\frac{7}{7} = 1\)
+) Các phân số lớn hơn 1: \(\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}}\)
\(\frac{5}{2};\frac{{27}}{{18}} = \frac{3}{2}\) là 2 phân số có mẫu số giống nhau (đều là 2); có tử số (5>3) nên\(\frac{{27}}{{18}} < \frac{5}{2}\)
Vậy sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
Đáp án: \(\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
b)
Ta có: \(\frac{1}{2} = \frac{7}{{14}};\frac{1}{7} = \frac{2}{{14}}\)
Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là: \(\frac{9}{{14}};\frac{1}{2};\frac{5}{{14}};\frac{1}{7}\)
Đáp án:\(\frac{9}{{14}};\frac{1}{2};\frac{5}{{14}};\frac{1}{7}\)
- Tính tổng số tuổi của bố và mẹ = Trung bình cộng số tuổi của bố và mẹ x 2
- Tính tổng số tuổi của bố, mẹ và Lan = Trung bình cộng số tuổi của bố, mẹ và Lan x 3
- Tính số tuổi của Lan = Tổng số tuổi của bố, mẹ và Lan - Tổng số tuổi của bố và mẹ
Tổng số tuổi của bố và mẹ là:
39 x 2 = 78 (tuổi)
Tổng số tuổi của bố, mẹ và Lan là:
30 x 3 = 90 (tuổi)
Số tuổi của Lan là:
90 – 78 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
- Tính bằng cách thuận tiện với phép nhân phân số
a)
\(\begin{array}{l}\frac{8}{5} + \frac{3}{6} + 2 + \frac{4}{5} + \frac{3}{2} + \frac{3}{5}\\ = (\frac{8}{5} + \frac{4}{5} + \frac{3}{5}) + (\frac{1}{2} + \frac{3}{2}) + 2\\ = \frac{{15}}{5} + \frac{4}{2} + 2\\ = 3 + 2 + 2\\ = 7\end{array}\)
b) \((1 - \frac{1}{2})\)×\((1 - \frac{1}{3})\)×\((1 - \frac{1}{5})\)
\(\begin{array}{l} = \frac{1}{2} \times \frac{2}{3} \times \frac{3}{4} \times \frac{4}{5}\\ = \frac{1}{5}\end{array}\)
Đã tô màu \(\frac{5}{8}\) hình nào dưới đây? Phân số nào không bằng phân số \(\frac{{15}}{{27}}\)? Cô Hoa nhập về cửa hàng 7 tạ vải thiều đựng trong 35 thùng như nhau. Cô đã bán được 18 thùng vải thiều. Vậy khối lượng vải thiều cô Hoa còn lại là:
Hồng nói hai phân số \(\frac{{48}}{{92}}\)và \[\frac{{36}}{{69}}\] bằng nhau, nhưng Lan lại nói chúng không bằng nhau. Em hãy cho biết bạn nào nói đúng? . Lớp 4A có 16 học sinh nam và số học sinh nữ bằng \(\frac{9}{8}\) số học sinh nam. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ ? Một tổ sản xuất có 25 công nhân. Tháng thứ nhất tổ đó làm được 954 sản phẩm, tháng thứ hai làm được 821 sản phẩm, tháng thứ ba làm được 1 350 sản phẩm. Hỏi trong cả ba tháng đó trung bình mỗi công nhân của tổ đó làm được ba
Trong thùng có 126 quả táo. Người ta lấy ra 5/7 số quả táo ... Một cửa hàng có 112 m vải. Hôm qua cửa hàng bán được 3/7 số mét vải
Hiền mua một cuốn sách khoa học. Hiền tính nếu mỗi ngày đọc 15 trang sách thì trong 2 tuần sẽ đọc xong cuốn sách đó ... Lớp 4A có 38 học sinh. Mỗi học sinh đóng 20 000 đồng tiền quỹ lớp. Cả lớp thống nhất dùng 5/8 số tiền đó để mua sách vở
Đã tô màu $frac{3}{5}$ hình nào dưới đây? Phân số thích hợp điền vào chỗ trống $frac{{2 times 7 times 13 times 5}}{{13 times 5 times 9 times 7}} = frac{{......}}{{......}}$ là Rút gọn phân số $frac{{81}}{{189}}$ ta được phân số tối giản là Sắp xếp các phân số $frac{{15}}{{18}};frac{3}{2};frac{5}{2};frac{5}{7}$ theo thứ tự từ lớn đến bé là
Các bài khác cùng chuyên mục