Chương 1 Đa thức nhiều biến - SGK Toán 8 - Cánh diều

Bình chọn:
4.3 trên 33 phiếu
Lý thuyết Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Phân tích đa thức thành nhân tử là gì?

Xem chi tiết

Lý thuyết Hằng đẳng thức đáng nhớ

Hằng đẳng thức là gì?

Xem chi tiết

Lý thuyết Các phép tính với đa thức nhiều biến

Cộng hai đa thức nhiều biến như thế nào?

Xem chi tiết

Lý thuyết Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Đơn thức nhiều biến là gì?

Xem chi tiết

Giải bài 1 trang 28

Cho hai đa thức:

Xem chi tiết

Câu hỏi mở đầu trang 24

Làm thế nào để biến đổi được đa thức (3{{rm{x}}^2} - 5{rm{x}}) dưới dạng tích của hai đa thức?

Xem chi tiết

Câu hỏi mở đầu trang 18

Diện tích của hình vuông MNPQ (hình 4) có thể được tính theo những cách nào?

Xem chi tiết

Câu hỏi mở đầu trang 11

Các phép tính với đa thức nhiều biến thực hiện như thế nào?

Xem chi tiết

Câu hỏi mở đầu trang 5

Biểu thức đại số ({x^2} + {y^2} + dfrac{1}{2}xy) còn được gọi là gì?

Xem chi tiết

Giải bài 2 trang 28

Thực hiện phép tính:

Xem chi tiết

Mục 1 trang 24

Viết đa thức (6{{rm{x}}^2} - 10{rm{x}})thành tích của hai đa thức bậc nhất?

Xem chi tiết

Mục 1 trang 18

Xét hai biểu thức: (P = 2left( {x + y} right)) và (Q = 2{rm{x}} + 2y) Tính giá trị của mỗi biểu thức P và Q rồi so sánh hai giá trị đó trong mỗi trường hợp sau: a) Tại x = 1; y = -1 b) Tại x = 2; y = -3

Xem chi tiết

Mục 1 trang 11, 12

Cho hai đa thức:

Xem chi tiết

Mục 1 trang 5, 6, 7, 8

a) Viết biểu thức biểu thị: - Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x (cm) - Diện tích hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt là 2x (cm), 3y (cm) - Thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là x (cm), 2y (cm), 3z (cm). b) Cho biết mỗi biểu thức trên gồm những số, biến và phép tính nào.

Xem chi tiết

Giải bài 3 trang 28

Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương, lập phương của một tổng hoặc một hiệu:

Xem chi tiết

Mục 2 trang 25, 26

Viết mỗi đa thức sau dưới dạng tích của hai đa thức:

Xem chi tiết

Mục 2 trang 18, 19, 20. 21, 22

Với a, b là hai số thực bất kì, thực hiện phép tính:

Xem chi tiết

Mục 2 trang 12, 13

Cho hai đa thức: (P = {x^2} + 2{rm{x}}y + {y^2}) và (Q = {x^2} - 2{rm{x}}y + {y^2}) a) Viết hiệu P – Q theo hàng ngang, trong đó đa thức Q được đặt trong dấu ngoặc b) Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức của đa thức Q, nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau. c) Tính hiệu P – Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm .

Xem chi tiết

Mục 2 trang 8,9,10

Cho biểu thức: ({x^2} + 2{rm{x}}y + {y^2}) a) Biểu thức trên có bao nhiêu biến? b) Mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng như thế nào?

Xem chi tiết

Giải bài 4 trang 28

Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất